Click quảng cáo, Mở shopee popup gia tăng khí vận 🤗
Đại Náo Từ 1960
Unknown
Chương 213 (Ngọc Trung Thạch). "Chị đại" chống lại "bao nuôi"
Kết quả tranh luận ngất trời trong các căn tin của du khách cuối cùng chiến thắng thuộc về vườn hoa hồng Ngọc Linh 500 hecta.
Ngoài yếu tố chị em phái nữ nắm quyền ra thì thực sự vườn hoa hồng quá đẹp, đặc biệt là 100 hecta trồng sau với đủ loại kiểu dáng màu sắc và hương thơm.
Các chị em yêu chúng c·hết bầm, chụp không biết cơ man nào là hình, sau đó trải nghiệm hái hoa, thăm xưởng đóng gói bán cành, thăm xưởng ép tinh dầu, làm nước hoa thành phẩm... kể cả xưởng làm dầu gội và sữa tắm mọi người cũng tham quan, sau khi biết hai loại sản phẩm này hoàn toàn có nguồn gốc tự nhiên không gây ô nhiễm môi trường thì mọi người lại càng thêm yêu quý chúng.
Sau khi nghỉ lễ xong trở về ai cũng tranh nhau mua về xài và làm quà biếu... tình hình này làm Lạc hải phải nhờ người xin giấy phép sản xuất và kinh doanh hóa mỹ phẩm gấp để tránh tình trạng vi phạm luật.
* Làm đồ chơi dân gian... ... ...
* Đan mây tre lá thủ công rất nhiều vật phẩm.
Chị Sáu giật mình lặn lội xuống xem mới nhận ra "cao thủ luôn ở nhân gian" là có thật, nhiều cụ có tài năng rất cao nhưng bị mai một, giờ gặp nguyên liệu nấu ăn cực phẩm trong Lạc hải liền vụt tỏa sáng như những vì sao mới nổi...
Và "chị đại" thực sự làm như vậy, bà Tư phát động vài ngàn anh chị em lớn tuổi đi xin... được nấu ăn tại nhà!
Nghe thì có vẻ ấu trĩ ngây ngô nhưng suy nghĩ đó đang nổi lên như cồn trong nhân viên, và nó bắt nguồn từ "chị đại" bà Tư gù.
Theo lượng nhân viên trong và ngoài nước gia nhập Lạc hải ngày càng nhiều thì làng nghề sẽ ngày một phình to về số lượng lẫn chất lượng.
* Làm vật dụng gia cụ từ sừng, từ tre.
Không dừng lại đó, mọi người đang rất háo hức chờ các khu dân cư xây xong rồi mua trả góp, dọn ra ngoài tự lập, sẽ tự mua gạo, nấm, cà, măng... để tự sinh hoạt, điều này tuy có hao phí nhưng sẽ giúp chủ tịch giảm gánh nặng và giúp bộ phận căn tin bớt lượng công việc khổng lồ.
Sẵn dịp này "chị đại" phát động luôn phong trào "trăm hoa đua nở, ngàn nghề tỏa sáng": ai có tuyệt kỹ gì thì tự làm nghề đó để kinh doanh nội bộ.
Nhóm khách đầu tiên mua tổng cộng 700.000 chai -- 70 tỷ đồng... một con số rất đáng khích lệ tuy nhiên chúng chả cao so với sức tiêu thụ nội bộ của Lạc hải và người dân quanh vùng: trên 100 tỷ đồng.
Tiền thu này Thạch chắc chắn không lấy, các cụ lại dùng chúng mua thực phẩm của Lạc hải, như vậy là phong trào tự lập đã thành công phát triển trong nội bộ Lạc hải.
Chuyện này không lớn, các cụ xin liền được cho thông qua, sau đó các cụ mua bếp gas, nồi niêu, chén bát theo ý mình rồi thực sự nấu ăn riêng.
"Đây là làng nghề tự phát bên trong khu du lịch, chủ tịch không hề thu tí ti phí tổn về mặt bằng, điện, nước, giữ gìn an ninh... thậm chí nguyên vật liệu cung cấp cho cả làng nghề đều là miễn phí hoặc lấy giá rẻ nửa bán nửa cho."
Cây rừng mọc chen nhau nhiều tầng nhiều tán giúp giảm nhiệt độ xuống còn chỉ hơn 20⁰, đang nắng chang chang bên ngoài bước vào cái là lạnh rùng mình, chỉ có điều mặt đất khô ráo không thấy giọt nước nào...
Chỉ có như vậy thì chương trình Hoàng hôn tỏa nắng của chủ tịch mới thực sự đạt hiệu quả cao nhất chứ không phải "bao nuôi" như hiện giờ.
* Quay tơ dệt lụa thủ công.
Nhưng hiện tại chưa có khu du lịch đó thì vẫn còn Âu lâm để khám phá... tuy nhiên do khu dân cư chưa xây xong nên du khách chỉ có thể sáng đi rồi chiều trở lại Lạc hải.
Nói nào ngay nếu tự sản xuất tự xài thì không sao, buôn bán tại chỗ lẻ tẻ cho vui cũng không sao... đằng này người người tranh nhau mua, đặc biệt là khi biết mỗi nhóm mùi hương hoàn toàn ngẫu nhiên và hạn lượng, đã hết thì thôi không còn sản xuất ra nữa nên mọi người càng tranh nhau mua ghê gớm dù giá không hề rẻ:
Cuộc khám phá Âu lâm hoàn toàn khác với Lạc hải, điều kiện ở đây cực kỳ hoang sơ, hầu như không có một công trình nào lớn cả...
* Làm cơm rượu, nấu rượu đế đặc sản.
Còn nhớ lần đầu tiên gặp bác Tâm, cậu đã dùng viễn cảnh ngày hôm nay để thuyết phục bác Tâm về làm bang chủ Y Bang... lúc đó cậu nói là muốn tận dụng tất cả tuyệt kỹ tích tụ trong đời của mỗi cụ già để trình diễn, phát huy, lưu truyền hậu thế...
* May vá
Điều này kéo giá thành sản phẩm và dịch vụ trong làng nghề xuống dưới mức bình thường, gần như mang tính phá giá... may mà các khu du lịch khác không nhảy vào kiện "bán phá giá" á!
Dù ở tập thể trong lán trại nhưng khu người già không có quá nhiều đồ đạc nên vẫn dễ dàng thu xếp nấu nướng.
100 k/chai 100 ml.
Du khách thích thú tham gia học tập và làm thử, sau đó về nhà được dịp trổ tài khoe khoan với bạn bè người thân, và như vậy các nét văn hóa đã được lan truyền và gìn giữ tốt đẹp.
Các hồ còn chưa thể chứa đầy nước vì trời quá khô hạn không có giọt mưa nào... nhưng kỳ lạ là cả Âu lâm xanh mượt mát lạnh không khác gì rừng nguyên sinh trong mùa mưa mát mẻ.
Wow... nhận xét này ban đầu ai cũng bán tính bán nghi... sau đó mọi người đến xin nếm thử thì mới tá hỏa... dù rằng đa số nấu thua chị Sáu nhưng thật sự có không ít cụ nấu ngon hơn hẳn.
Thạch biết được tin này chẳng những không ngạc nhiên mà còn mừng rỡ cười ha ha... đây chẳng phải là mục đích sau cùng của cậu lúc thành lập quỹ Ngọc Tâm hay sao...
Sau đó chị Sáu cùng chồng Philip bái sư học nghệ của các cụ... các cụ được Thạch đặc cách chuyển qua làm đầu bếp chuyên nghiệp, không cần đi làm chung chung lãng phí nhân tài... tuy nhiên các cụ sẽ không đi phục vụ ở các căn tin mà chỉ mở hàng ăn dân dã ở các lán trại, nhân viên nào thèm thì đăng ký trước để các cụ nấu và dĩ nhiên có thu tiền.
Biết được điều này du khách thật sự kính nể vị chủ tịch quá nổi tiếng này... thật tiếc là lần này không thể gặp tận mặt Thạch, nghe đâu cậu ta đi miền Tây chuẩn bị mở nông trường mới... hy vọng Thạch thành công tạo thêm một khu du lịch sinh thái dưới đó.
Cây cối rậm rạp làm mọi người không ai có thể tin rằng chỉ cách đây không lâu nơi này là đất đồi siêu cấp bạc màu, tại sao Thạch về đây trong một thời gian ngắn mà mọi thứ lại đổi khác đến vậy...
[Nhân viên bắt đầu có ý thức muốn dùng tiền mua nhu yếu phẩm của Lạc hải thay vì miễn phí, họ muốn mua nước hoa, dầu gội, sữa tắm theo đúng ý thích của mình, dù Lạc hải có giảm giá 10-20% họ cũng không để ý, chỉ muốn mua ủng hộ vị chủ tịch chơi quá đẹp của họ.
Ban đầu Thạch để thử xem sao, cậu nghĩ các cụ sẽ không có thời gian hoặc sẽ mệt mỏi từ bỏ sau một thời gian ngắn nhưng ai ngờ gừng càng già lại càng dẻo dai cay nồng... các cụ nấu ăn siêu đến độ vượt qua luôn chị Sáu...
Nhờ có làng nghề mini này mà du khách được thỏa thích ăn uống, mua sắm các đặc sản ba miền... không dừng lại đó, các nhân viên người nước ngoài thấy hay hay và thấy có cơ hội kiếm thêm nên cũng phô bày kỹ năng từ quê hương của mình... chỉ cần qua được tiêu chuẩn "an toàn thực phẩm" của Liên đại tổng quản là có thể làm quầy hàng bán thức ăn vặt hoặc các món đồ lưu niệm đặc sắc quốc tế...
* Nấu chè, cháo, làm món nhậu, bánh mứt kẹo...
...
Đến cuối cùng tất cả tạo nên một làng nghề đúng nghĩa "liên hiệp quốc"...
Ngoài sự ưu điểm phong phú về số lượng và chất lượng trong làng nghề, các du khách còn đánh giá cao việc mọi người lấy giá tiền cho sản phẩm và dịch vụ thật sự rất phải chăng... rẻ hơn rất nhiều so với những khu du lịch cao cấp khác... tìm hiểu kỹ mọi người mới vỡ lẽ ra nguyên nhân đơn giản:
(còn tiếp)
Bà quan niệm muốn sống khỏe sống vui thì ngoài kiếm được tiền thì còn phải biết tiêu tiền... nghĩa là tự thân mua thực phẩm về chế biến, tự mua quần áo đồ đạc về sử dụng... tự mua các món ăn vặt...
Thạch lập tức cho người sửa sang các lán trại thành những công xưởng nhỏ nhắn xinh xinh để các cụ phát huy tay nghề, tuyển luôn người ham thích vào làm phụ việc... sau đó hình thành làng nghề mini đón du khách tham quan, trải nghiệm và tự do mua sắm theo ý thích.]