Click quảng cáo, Mở shopee popup gia tăng khí vận 🤗
Đế Quốc Nhật Bản
Unknown
Chương 98: Tặng bản vẽ xe tăng, tàu chiến và máy bay cho Đức
Hindenburg nghe vậy nên ông cũng trả lời:
" Món quà này của cậu ta rất thích. Ta thay mặt toàn bộ người dân và binh sĩ Đức xin cảm ơn cậu và Nhật Bản về món quả này "
Hirohito nghe được như vậy cũng gật đầu. Tài liệu mà Hirohito đưa cho Hindenburg bên trong toàn là những v·ũ k·hí mà Hirohito dành cho Đức. Sau những bản vẽ trước đó, mà Hirohito đưa cho Đức gồm những bản vẽ có liên quan đến s·ú·n·g ống như là K98, Stg44 và nhiều v·ũ k·hí khác. Thì cuốn tài liệu này, Hirohito đưa cho Hindenburg là bản vẽ liên quan đến xe tăng, máy bay, t·àu c·hiến.....
Trong đó, có nhưng bản vẽ đáng lưu ý đầu tiên là xe tăng Panzer III. Panzerkampfwagen III, thường được gọi là Panzer III, là một loại xe tăng hạng trung được phát triển vào những năm 1930 bởi Đức, và được sử dụng rộng rãi trong Thế chiến II. Tên định danh v·ũ k·hí chính thức của Đức là Sd.Kfz. 141. Nó được dự định để chiến đấu với các phương tiện chiến đấu bọc thép khác và phục vụ bên cạnh và hỗ trợ Panzer IV tương tự, ban đầu được thiết kế để hỗ trợ bộ binh.
Tuy nhiên, khi người Đức phải đối mặt với T-34 đáng gờm, cần có pháo chống tăng mạnh hơn, và vì Panzer IV có nhiều tiềm năng phát triển hơn với vòng tháp pháo lớn hơn, nó được thiết kế lại để gắn pháo KwK 40 nòng dài 7,5 cm. Panzer III đã hoán đổi vai trò hiệu quả với Panzer IV, vì từ năm 1942, phiên bản cuối cùng của Panzer III đã gắn 7,5 cm KwK 37 L /24 phù hợp hơn để hỗ trợ bộ binh.
Việc sản xuất Panzer III chấm dứt vào năm 1943. Tuy nhiên, khung gầm có khả năng của Panzer III đã cung cấp thân tàu cho pháo t·ấn c·ông Sturmgeschütz III cho đến khi kết thúc c·hiến t·ranh.
Thứ 2 là máy b·ay c·hiến đ·ấu Messerschmitt Bf 109 và Focke-Wulf Fw 190. Messerschmitt Bf 109 là một máy b·ay c·hiến đ·ấu của Đức trong Thế chiến II, cùng với Focke-Wulf Fw 190, xương sống của lực lượng máy b·ay c·hiến đ·ấu của Luftwaffe. Bf 109 lần đầu tiên hoạt động vào năm 1937 trong Cuộc n·ội c·hiến Tây Ban Nha và vẫn còn hoạt động vào buổi bình minh của thời đại máy bay phản lực vào cuối Thế chiến II vào năm 1945.
Nó là một trong những máy b·ay c·hiến đ·ấu tiên tiến nhất khi nó lần đầu tiên xuất hiện, với cấu trúc monocoque hoàn toàn bằng kim loại, tán kín và thiết bị hạ cánh có thể thu vào. Nó được trang bị động cơ aero V12 làm mát bằng chất lỏng, đảo ngược. Nó được gọi là Me 109 bởi phi hành đoàn đồng minh và một số aces Đức, mặc dù đây không phải là tên định danh chính thức của Đức.
Focke-Wulf Fw 190 là một máy b·ay c·hiến đ·ấu một chỗ ngồi, một động cơ của Đức được thiết kế bởi Kurt Tank tại Focke-Wulf vào cuối những năm 1930 và được sử dụng rộng rãi trong Thế chiến II. Cùng với đối tác nổi tiếng của nó, Messerschmitt Bf 109, Fw 190 đã trở thành xương sống của Jagdwaffe (Lực lượng tiêm kích) của Luftwaffe.
Động cơ xuyên tâm BMW 801 hai hàng ghế cung cấp năng lượng cho hầu hết các phiên bản hoạt động cho phép Fw 190 nâng tải trọng lớn hơn Bf 109, cho phép sử dụng nó như một máy b·ay c·hiến đ·ấu ban ngày, máy b·ay c·hiến đ·ấu-máy bay n·ém b·om, máy bay t·ấn c·ông mặt đất và ở mức độ thấp hơn, máy b·ay c·hiến đ·ấu ban đêm.
Thứ 3 là máy bay n·ém b·om bổ nhào Junkers Ju 87. Junkers Ju 87 hay Stuka là một máy bay n·ém b·om bổ nhào và máy bay t·ấn c·ông mặt đất của Đức. Được thiết kế bởi Hermann Pohlmann, nó bay lần đầu tiên vào năm 1935. Ju 87 ra mắt chiến đấu vào năm 1937 với Quân đoàn Condor của Không quân Đức trong Cuộc n·ội c·hiến Tây Ban Nha 1936-1939 và phục vụ trong lực lượng Phe Trục trong Thế chiến II (1939-1945).
Thứ 4 là tàu tuần dương hạng nặng lớp Admiral Hipper. Lớp Admiral Hipper là một nhóm gồm năm tàu tuần dương hạng nặng được chế tạo bởi Kriegsmarine của Đức Quốc xã bắt đầu từ giữa những năm 1930. Lớp này bao gồm Đô đốc Hipper, tàu dẫn đầu, Blücher, Prinz Eugen, Seydlitz, và Lützow.
Chỉ có ba chiếc đầu tiên của lớp đã tham gia hành động với Hải quân Đức trong Thế chiến II. Công việc trên Seydlitz dừng lại khi cô hoàn thành khoảng 95 phần trăm; nó đã được quyết định chuyển đổi nó thành một tàu sân bay, nhưng điều này cũng không được hoàn thành. Lützow được bán không đầy đủ cho Liên Xô vào năm 1940.
Và, cuối cùng là thiết giáp hạm lớp Scharnhorst. Lớp Scharnhorst là một lớp thiết giáp hạm Đức (hoặc t·àu c·hiến-tuần dương) được chế tạo ngay trước Thế chiến II. Các t·àu c·hiến chủ lực đầu tiên của Kriegsmarine của Đức Quốc xã, nó bao gồm hai tàu: Scharnhorst và Gneisenau.
Scharnhorst được hạ thủy đầu tiên, và được một số nguồn coi là tàu dẫn đầu; chúng cũng được gọi là lớp Gneisenau trong một số nguồn khác, vì Gneisenau là người đầu tiên được đặt xuống và đưa vào hoạt động.
Chúng đánh dấu sự khởi đầu của việc tái vũ trang hải quân Đức sau Hiệp ước Versaill·es. Các tàu được trang bị chín khẩu pháo SK C/34 28 cm (11 in) trong ba tháp pháo; Kế hoạch thay thế chúng bằng sáu khẩu pháo SK C/34 38 cm (15 in) trong tháp pháo đôi chưa bao giờ được thực hiện.
Tất cả những thứ này đều được Hirohito mua từ trên hệ thống. Có một số máy bay, xe tăng và t·àu c·hiến đang được thiết kế khoảng vài năm nữa là thiết kế hoàn thành và hạ thuỷ con tàu nên giá của chúng trên hệ thống cực kỳ rẻ. Tổng cộng hết tất cả các bản vẽ này bao gồm cả cải tiến cũng chưa tới 200.000 tư kim.
Tất cả những bản vẽ mà Hirohito đưa cho Hindenburg đều là những bản vẽ không có cải tiến. Cho dù, những bản vẽ này có cải tiến thì chỉ có vài phần, duy nhất chỉ có máy b·ay c·hiến đ·ấu Messerschmitt Bf 109 được cải tiến nhiều nhất sau đó đến thiết giáp hạm lớp Scharnhorst. Messerschmitt Bf 109 được cải tiến một xíu về hoả lực, quảng đường bay còn lại là không, thiết giáp hạm lớp Scharnhorst chỉ được cái tiến về hoả lực chủ pháo chính từ 280 mm sang 305 mm.
Còn, những bản vẽ hoàn chỉnh hoàn chỉnh thì Hirohito giữ lại. Trong các bản vẽ này, ông quan tâm nhất chính là máy bay n·ém b·om bổ nhào Junkers Ju 87 và thiết giáp hạm lớp Scharnhorst. Máy bay n·ém b·om bổ nhào Junkers Ju 87 được hệ thống cải tiến lớn hơn bản vẽ mà Hirohito đưa cho Hindenburg vài lần. Từ trọng lượng rỗng 2.7 tấn lên đến 5.4 tấn.
Sử dụng động cơ Daimler-Benz DB 603 phiên bản DB 603E cũng được hệ thống cải tiến từ 1775 mã lực lên đến 3550 mã lực và động cơ được làm nhỏ đi 1 phần nên với phần cải tiến này thì động cơ có năng suất gấp đôi với cái ban đầu và nhỏ hơn, có thể cho máy bay có thể mang theo nhiều tấn v·ũ k·hí, đủ tốc độ và có thể cơ động để lẩn tránh máy bay của đối phương.
Quan trọng hơn hết là động cơ Daimler-Benz DB 603 phiên bản DB 603E có thể sử dụng mọi nhiên liệu như là xăng, dầu và có thể bay trên biển hay đất liền đều được. Tầm bắn từ 595,5 km lên đến 1.200 km. Máy bay trang bị 2× 30 mm s·ú·n·g máy và 2× 12.7 mm s·ú·n·g máy ở phía trước, 1×12.7 mm s·ú·n·g máy ở phía sau. S·ú·n·g máy 30 mm có thể bắn phá các công sự, xe cộ và máy bay để hỗ trợ bộ binh.
Còn, s·ú·n·g máy 12.7 mm để phòng thủ hoặc t·ấn c·ông máy bay của đối phương. Khu vực xung quanh phi công đều được bọc giáp rất dày để có thể bảo vệ phi công an toàn trong các trận chiến, những khu vực được bọc giáp lên tới 45 mm những khẩu pháo phòng không từ 40 mm trở xuống đều không thể xuyên thủng được lớp giáp này. Chính vì nó mà Stuka mới có trọng lượng lên tới 4.5 tấn, nếu không thì nó sẽ nhẹ đi rất nhiều chỉ còn khoảng 3.2 tấn
Thiết giáp hạm lớp Scharnhorst được hệ thống cải tiến với trọng tải tiêu chuẩn là 34.500 tấn. Chủ tháp pháo được thay đổi từ 280 mm thành 380 mm, 40 khẩu pháo phòng không hiên tại của thiết giáp hạm lớp Scharnhorst sẽ được thêm 10 khẩu phòng không nên thiết giáp hạm lớp Scharnhorst sẽ có tất cả 50 khẩu pháo phòng không và những cải tiến khác. Đối với, tháp pháo 380 mm thì Hirohito sẽ thay thành pháo MK7 trước đó mà ông mua trên hệ thống.
Hirohito muốn thiết giáp hạm lớp Scharnhorst sẽ là lớp thiết giám hạm tiếp theo của Nhật Bản sau đó đến lớp Yamato, nhưng mà hiện tại có một vấn đề Hirohito giải quyết đó chính là Hiệp ước Hải quân Washington. Theo như hiệp định ký kết thì Hiệp ước Hải quân Washington có thời hạn lên tới năm 1936 thì kết thúc.
Hiện tại, ông cũng không biết làm gì với nó nhưng mà ông sẽ gửi những bản vẽ này về cho Machiko xử lý. Ông tin tưởng Machiko sẽ biết cách xử lý những bản vẽ này sao cho hợp lý nhất.
" Đã tới rồi kìa "
Hirohito đang suy nghĩ một số điều thì có một giọng nói bỗng nhiên vang lên, ông nhìn lại thì biết được giọng nói đó là của Hindenburg rồi cậu nhìn ra ngoài cửa sổ thì thấy đoàn xe đã tới trước cửa khách sạn. Hiện tại, người của Cận Vệ sư đang ở trong bên trong khách sạn kiểm tra, Kiyoshi cũng ra ngoài canh giữ để Hirohito, Kazuko và Hindenburg nói chuyện.
Vài phút sau, có vài người từ Cận Vệ sư đi ra nói gì đó Kiyoshi rồi ông mở cửa ra nói với Hirohito:
" Bệ hạ, hoàng hậu và ngài tổng thống. Khách sạn đã chuẩn bị xong "
" Ừm "
Hirohito nói xong rồi quay đầu nhìn về phía Hindenburg nói:
" Ngài tổng thống có muốn ở lại nghỉ ngơi một chút không ? "
Hindenburg nghe vậy nên ông từ chối lời mời của Hirohito. Ông nói:
" Cậu và vợ cậu vào khách sạn nghỉ ngơi đi, ta có một số công việc cần phải giải quyết "