Nhìn thấy hổ phù, viên kỵ binh lập tức lấy chiến báo từ eo dâng lên nói:
- Bẩm tướng quân, theo Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản suy đoán quân Nguyên muốn di chuyển chủ lực về phía tây, âm thầm vượt sông ở Thạch Đà để phối hợp cùng Toa Đô ở phía nam để tập kích Thăng Long. Hiện tướng quân đã phá vây ở Như Nguyệt, dẫn quân đuổi theo quân Nguyên. Theo lời tướng quân, dự kiến ngày mai quân Nguyên có thể bắt đầu tiến hành vượt sông.
Nghe tới đây, Phạm Ngũ Lão thoáng giật mình vì nếu đúng thì đây là kế hoạch rất táo bạo mà cũng vô cùng lợi hại của quân Nguyên. Nhận chiến báo từ tay kỵ binh, Phạm Ngũ Lão chưa xem vội mà nói:
- Các ngươi đã làm rất tốt cũng rất vất vả để tới được đây, thương thế không nhẹ, các ngươi lui xuống nghỉ ngơi để y sư chữa trị đi.
Thái giám vẫn quỳ rạp mặt xuống đất, hai tay run run nâng ống tre dính đầy máu tươi giọng run run nói:
- Bẩm Hoàng thượng, hồng linh cấp sứ có quân tình khẩn cấp từ Hoài Văn Hầu gửi tới.
Nghe tới đây, Trần Nhân Tông và Chiêu Minh vương chăm chú nghe ý kiến của Hưng Đạo vương. Cả ba đang bàn bạc thì một thái giám hớt hải chạy vào tâu:
Hưng Đạo Vương nghe xong lập tức tâu:
Trần Nhân Tông định than phiền về độ nghiêm túc của ông chú mình thì thái giám bên ngoài đã hô lên. Hưng Đạo Vương đi tới trước mặt Trần Nhân Tông quy củ hành lễ:
- Chú Khải, sao bác Tuấn lại về đây, không phải theo kế hoạch của ta thì bác Tuấn sẽ ở Vạn Kiếp đón đánh quân Nguyên sao?
Hưng Đạo Vương nhìn bản đồ chằm chằm tính toán, bất giác lên tiếng:
- Bẩm Hoàng Thượng, thần cũng không rõ, có lẽ có việc gì đó khẩn cấp làm Hưng Đạo Vương phải vội vàng về Thăng Long.
- Bẩm Hoàng Thượng, Bên ngoài có Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Vương cầu kiến Hoàng Thượng.
---------------------------------
- Bẩm Hoàng Thượng, thừa tướng ở Thăng Long còn tổng cộng bao nhiêu binh mã?
- Mau truyền Hưng Đạo Vương vào.
Mất nửa canh giờ, Phạm Ngũ Lão viết xong cho vào phong bì dùng xi gắn lại dùng con dấu đóng lên, gọi lớn:
- Tuân lệnh tướng quân.
Khắp cả điện chỉ có 2 người, thi thoảng có thái giám chạy ra chạy vào mang theo thánh chỉ truyền đi khắp nơi. Một thái giám bước nhanh vào điện quỳ xuống hành lễ rồi dùng giọng hơi the thé bẩm báo:
Thân binh lập tức bước tới hai tay nhận thư rồi nhanh chóng rời đi.
Lập tức có thân binh canh gác bên ngoài quỳ xuống chờ nghe phân phó!
- Miễn lễ, miễn lễ. Ở đây đều là người nhà, bác Tuấn chú Khải hai người không thể bỏ bớt quy củ rườm rà đi được à? Bác Tuấn, sao hôm nay người lại về Thăng Long.
Trần Nhân Tông nghe thế thì đích thân xuống dưới vị trí thái giám đang quỳ cầm lấy ống trúc, mặc kệ máu dây ra tay. Quay ra nói với thái giám.
Kinh thành Thăng Long, trong điện Diên Hiền đã được dọn dẹp sạch sẽ, trên long ỷ Trần Nhân Tông mặc long bào đang xem các tấu chương báo cáo tình hình Thăng Long. Phía dưới là Thừa tướng Chiêu Minh vương Trần Quang Khải đang báo lại tình hình đánh dẹp các cánh tàn quân quân Nguyên và việc vận chuyển vật tư về kinh thành để khôi phục lại Thăng Long.
Hưng Đạo Vương lần lượt kể ra những hành động kỳ lạ của quân Nguyên, điều mà Trần Nhân Tông và Chiêu Minh vương không nghĩ tới, 2 người họ thiên về văn trị hơn là bày binh bố trận như Hưng Đạo vương.
- Bẩm Hoàng Thượng, thần thấy quân Nguyên có vài hành động đáng ngờ, đặc biệt là sau chiến thắng của Hoài Văn Hầu ba ngày trước. Chưa thể đoán ra ý định của chúng nên thần dẫn theo 1 vạn quân từ Vạn Kiếp về đây đề phòng bất trắc.
Chưa đợi thái giám nói hết, Trần Nhân Tông nhanh chóng ra lệnh. Bọn họ đều đang suy đoán ý đồ của quân Nguyên, đây có thể là tin tức cởi bỏ được các nghi vấn nên đều rất nóng ruột.
- Mau truyền vào, nhanh.
- Bẩm bệ hạ, thần có kế hoạch này.
- Vi thần bái kiến, Hoàng Thượng, chúc……
Phạm Ngũ Lão thầm tính toán, hôm qua Hưng Đạo Đại Vương dẫn 1 vạn quân về Thăng Long, nếu đi ngày đêm có thể Đại Vương đã tới, phía Thăng Long có ngài ở đó thì không cần lo cách ứng phó, hiện giờ cần tìm cách chi viện cho Hoài Văn Hầu mới là đúng đắn nhất. Trần Quốc Toản đã dẫn 7000 kỵ binh rời đi, phòng tuyến Như Nguyệt trở lên mỏng manh đi rất nhiều. Bản thân Phạm Ngũ Lão và 3 vạn quân phải đóng giữ Vạn Kiếp không thể rời đi nếu không sẽ làm loạn hết kế hoạch đã đề ra. Nghĩ tới đây, Phạm Ngũ Lão lập tức trải giấy ra viết.
- Truyền lệnh trẫm, lệnh cấm quân tìm thân nhân của hắn, đưa hắn về với gia đình, hậu táng hắn ở quê nhà. Ban thưởng gia đình hắn 5 lượng vàng, 100 quan và 10 mẫu ruộng tốt tại quê quán, miễn thuế 5 năm.
Đợi thái giám lui ra ngoài truyền đạt ý chỉ, Trần Nhân Tông mở phong thư còn nguyên dấu xi ra gọi Hưng Đạo Đại Vương và Chiêu Minh Đại Vương tới tấm bản đồ bên trái điện cùng xem. Xem xong thư, Trần Nhân Tông và Chiêu Minh Đại Vương có chút sửng sốt vì trong tình thế thua chạy liên tục như thế quân Nguyên có thể thuận nước đẩy thuyền xử ra một kế sách lợi hại như vậy.
- Người đâu?
- Lập tức đem phong thư này chuyển cho Hưng Vũ Vương. Bảo ngài ấy, quân tình khẩn cấp, cần phải nhanh chóng chi viện cho Hoài Văn Hầu và phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Quay lại dặn dò, lập tức có thân binh tới rìu các kỵ binh kia về lều phía sau nghỉ ngơi. Trở về lều, Phạm Ngũ Lão mở chiến báo ra xem. Dù đã nghe qua miệng của thám mã, nhưng khi đọc chiến báo Phạm Ngũ Lão cũng không giấu nổi sự kinh ngạc trên mặt.
Trong lúc đợi Hưng Đạo Vương vào điện, Trần Nhân Tông quay ra hỏi Chiêu Minh Vương:
- Chúng ta còn 5 vạn bộ binh, cùng 2 ngàn kỵ binh ở Thăng Long. Nếu tận dụng tốt số ngựa còn lại có thể lập đc 5 ngàn kỵ binh, ngoài ra còn 1 vạn thủy quân đóng ở bến Chương Dương.
Chiêu Minh Vương vốn có nghi kỵ với Hưng Đạo Vương từ trước vì chuyện của Khâm Minh Vương Trần Liễu (cha của Hưng Đạo Vương) và vì thế lực của Hưng Đạo Vương quá lớn khi nắm tới gần 5 phần binh lực của Đại Việt. Nhưng rất may hai người đã xóa bỏ hiềm khích qua hành động “tắm cho nhau” từ trước đại chiến, cả hai đều hết lòng bảo vệ Đại Việt và dòng dõi nhà Trần.
- Khởi bẩm, hồng linh cấp sứ chỉ kịp tới trước cửa Dương Minh chỉ kịp giao ống trúc này cho thị vệ thì đã mất vì thương thế quá nặng.
Dù Trần Nhân Tông lựa chọn xưng hô theo vai vế trong họ cho gần gũi, nhưng ở trên điện nên Chiêu Minh Vương vẫn xưng hô đúng theo quy củ.
Chiêu Minh Vương lập tức đáp:
Trần Nhân Tông nhanh chóng hạ lệnh cho truyền Hưng Đạo Vương vào điện. Theo vai vế, Trần Nhân Tông phải gọi Hưng Đạo vương là bác, gọi Chiêu Minh Vương là chú.
Trần Nhân Tông từ trước tới nay luôn tin tưởng vào Hưng Đạo Vương, vốn dĩ Trần Nhân Tông đã dặn Hưng Đạo Vương có thể cận kiến bất cứ lúc nào mà không cần thông báo. Nhưng vì đề phòng nghi kỵ và để giữ phép tắc nên Hưng Đạo Vương vẫn luôn làm theo đúng quy củ.
Không để 2 người kia phàn nàn về việc giữ quy củ trên điện, Trần Nhân Tông chủ động hỏi luôn. Thấy Trần Nhân Tông đã hỏi vào chuyện chính thì Hưng Đạo Vương bèn tâu:
Chưa kịp nói xong Trần Nhân Tông đã bực bội vì độ nghiêm túc của 2 ông chú ông bác mình liên phẩy tay nói chen vào.
Nếu không bị Trần Quốc Toản phát giác thì rất có thể toàn bộ quân đội Đại Việt ở Thăng Long sẽ bị tiêu diệt, bao gồm cả bản thân Trần Nhân Tông và Chiêu Minh Vương. Chưa kể số quân nhu đang từ khắp nơi vận chuyển về Thăng Long sẽ giúp chúng có vốn liếng để tiếp tục chiến tranh, chờ qua mùa mưa, tới mùa khô gió bắc thổi thì tiếp viện quân Nguyên từ phương bắc sẽ lại lũ lượt tràn xuống. Lúc đấy toàn bộ công sức thời gian qua sẽ đổ sông đổ bể, nguy cơ sẽ còn lớn hơn giai đoạn đầu cuộc chiến.
0