Chương 16 Phát triển
Các quốc gia ở thế giới này chia áo giáp ra làm hai loại : áo giáp nhẹ và trọng trang áo giáp. Giáp nhẹ như giáp da, giáp bằng gỗ đan với nhau, hoặc áo giáp cho miếng sắt che nơi trí mạng.
Loại áo giáp này khá phổ biến vì dễ dàng sản xuất, chi phí không cao. Quan trọng nhất là nhẹ có thể đảm bảo an toàn nhất định cho quân lính. Nhưng điểm yếu rất nhiều, loại áo giáp này sức phòng thủ yếu dễ hỏng.
Loại áo giáp này thường được các quốc gia nhỏ sử dụng chủ yếu cho q·uân đ·ội. Các quốc gia lớn cũng sử dụng áo giáp loại này. Trong các nhóm q·uân đ·ội thường đặc biệt ít huấn luyện như xương binh.
Trọng trang áo giáp lại được chia làm hai loại rõ ràng là giáp sắt toàn thân hạng nhẹ và thiết phù đồ. Giáp sắt toàn thân hạng nhẹ nó được kết cấu toàn bằng các miếng sắt đan với nhau. Có các tấm sắt bảo vệ trước ngực. loại này nặng hơn giáp da, hay giáp gỗ. Nó có lực phòng ngự vô cùng tốt.
Thiết phù đồ là tên gọi chung của áo giáp từ bách luyện sắt. Loại áo giáp này được trang bị cho hai loại q·uân đ·ội chính là bộ binh hạng nặng và trọng kỵ binh.
Loại này có sức phòng ngự vô địch nhưng điểm yếu lại rất rõ nó quá nặng. Và chi phí sản xuất cao. Loại này các tiểu quốc như Đại Việt đều rất khó sản xuất và tồn tại số lượng không nhiều. Cho dù là bảy đại quốc cũng phải cắn răng nhịn ăn, nhịn mặc mới có thể trang bị số lượng lớn.
Lý do vì kĩ thuật luyện sắt kém . Sản lượng thấp, chi phí cho sản xuất loại này cao vô cùng. Sắt được các quốc gia luyện có hai loại một là sắt thường, hai là bách luyện sắt.
Bách luyện sắt phải quá trăm lần gõ búa liên tục sắt thường để tạo ra. Người thế giới này nghĩ rằng sắt qua nhiều lần đập như vậy, sẽ loại bỏ tạp chất tăng chất lượng của sắt. Bách luyện sắt cứng rắn và ròn và không rễ gãy như sắt thường. Nhưng sản xuất lại quá là vất vả và tốn thời gian.
Trần Thiên Ân để hòa nhập thế giới này trong những năm qua hắn tìm đọc lịch sử văn hóa, tập tục các địa phương. Tìm hiểu sự phát triển về kĩ thuật . Hướng phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Cùng với q·uân đ·ội, cách thức chiến đấu và v·ũ k·hí. Thì hắn có một nhận xét là nơi này phát triển vẫn còn thấp. Kĩ thuật lạc hậu.
Khi hắn tìm hiểu về quân sự thì phát hiện vấn đề bách luyện sắt đắt đỏ ở đây mà quốc gia nào cũng thèm khát lại chính là gang . Mà hắn lại biết làm thứ tốt hơn gang chính là thép.
Tuần núi doanh của hắn có một nhiệm vụ là bảo vệ xưởng luyện sắt. Nó chính là nơi thép của hắn được sinh ra. Thứ này là bí mật nhất mà hắn tạo ra khi ở thế giới này. Ngay cả trần gia cũng không biết sự tồn tại của nó.
Sau khi biết mình phải đi ninh khải hắn đã chuyển xưởng này và nhân viên về đây. Tiếp tục sản xuất áo giáp v·ũ k·hí bằng thép . Quy trình sản xuất thép qua năm bước chế biến quặng sắt, nung chảy và vê viên, luyện gang, luyện thép và cán thép. Gang và thép khác nhau chính là thép ít tạp chất hơn gang . Gang cứng giòn không thể uốn và kéo thành sợi nhỏ. Thép vừa cứng rắn lại có tính chất mền dẻo khó bị rỉ sét.
- Tăng cao các trường học và dạy chữ cho dân thì sao. Sản xuất giấy và in sách thế nào.
Sau khi nghe song Trần Vũ báo cáo thì Trần Thiên Ân lại hỏi Trần Cẩn về vấn đề giáo dục. Trần Thiên Ân rất quân tâm đến vấn đề này nên hắn đã cho riêng Trần Cẩn một bàng chi họ trần quản lý việc này.
- bẩm lạc hầu đã tạo ra các trường học tại các huyện trấn. Xưởng giấy đã tạo ra nhưng cung không đủ cầu số lượng trẻ em quá nhiều . Và việc học hai loại chữ khiến lũ trẻ không muốn học chữ hán vì khó học.
Nghe vậy Trần Thiên Ân cũng đau đầu. Ngôn ngữ thế giới này không giống trái Đất. Mỗi dân tộc đều có tiếng nói của mình, còn chữ viết thì theo các nước lớn học chữ Hán. Khi đến Ninh Khải Trần Thiên Ân đã dùng chữ quốc ngữ dạy trong các trường học. Vì Đại Việt nơi này có âm ngữ giống nơi kiếp trước hắn sống . Và do đồng âm rễ học trẻ em đã học rất nhanh.
Nhưng khi học tiếng Hán thì chúng lại không chịu học. Lý do rất nhiều không kể hết. Đối với người lớn, hắn học theo biện pháp . Muốn đến lấy lương thực phải thuộc năm chữ cái trong bảng chữ tiếng Việt hắn đưa ra. Sau một tuần kẻ nào không học được thì không cho lấy gạo. Nên nhớ ninh khải mới bắt đầu gieo trồng muốn thu hoạch thì phải cần ba tháng nữa . Nên dân chúng vẫn đến nhận gạo trợ cấp.
Trần Thiên Ân hắn sau khi thu được khoai lang thì liền cho thông cáo phát trợ cấp và nhận người làm, cho các công trường có trả lương. Hắn sao phải làm vậy. Việc này tại vì nơi này chưa từng phát gạo cứu tế dân phải đi làm việc.
Nguyên nhân thứ hai là hắn mới thu đất và phân chia lại cho nên không muốn bị bọn phản đối hành khổ. Thứ ba quan trọng nhất hắn cần ổn định ninh khải, để phát triển các kế hoạch của hắn. Hắn không muốn vài ngày lại cầm binh đi đẹp loạn.
Nhưng hắn cũng không thừa lương thực. Mỗi ngày lương thực trợ cấp chỉ đủ một bữa duy trùy cơ bản nhất mạng sống. Nhưng trợ cấp tiền lương tại các công trường thì rất cao.
Hơn nữa cả phụ nữ trẻ em người già đều được nhận. Và hắn ra thông báo chia lại đất đai dân bản thổ được miễn phí nhận đất. Người ngoại lai phải trả tiền để mua lại miếng đất cho mình. Điều này làm cho mười vạn dân cư vui vẻ còn ba mươi vạn dân ngoại lai lại điên cuồng lao vào làm việc tại các công trường.
Trần thiên Ân đã nghĩ về việc này rất nhiều. Thứ nhất mẫu thuẫn của dân bản thổ và ngoại lai đã rất nghiêm trọng. Nay lại phân chia lại đất đai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhưng người này và mẫu thuẫn sẽ càng tăng lên.
Thứ hai đạo lý không công bất nhận lộc hắn vẫn biết. Lưu dân không có cống hiến mà đòi có đất đây là nằm mơ. Các quốc gia phát lương cứu tế nhưng không có ai đi phát đất cho dân cả. Hắn cũng không muốn ngược đời làm gì.
Nên bán đất cho lưu dân vừa thu lại tiền tài hắn phát ra cho họ, lại có được nguồn lao động rồi rào cho hắn. Tiếp theo nhờ việc này mẫu thuẫn của hai bên cũng sẽ được giải quyết, điều hòa. ý nghĩa việc này chính là dân bản địa thấy rằng họ không bị đối sử bất công. Những người ngoại lai không phải c·ướp đất của họ.
- được rồi vấn đề này ta cũng không biết à. Thôi dùng cách truyền thống đi .
-Lạc hầu là cách gì. Ta không biết à.
Trần thiên Ân mặt đen lại gào lên.
- Ngày trước ta không học cha ta làm gì ngươi không biết sao . Cho học không học vậy thì đánh . Nói cho chúng biết không học chữ Hán thì còn lâu mới được làm quan.
-Vâng.
Trần cẩn trả lời song lại nhìn mấy tên họ trần khác đều một bộ mặt ta không quen ngươi. Trần Thiên Ân ngày bé nhìn chữ Hán là choáng váng không muốn học. Nhưng thấy Trần Cảnh tay cầm gậy gỗ đứng cạnh thì đành phải học. Hắn không muốn bị hành xác nên lại cố học.
-Được rồi tiếp tục đi đặt mục tiêu đầu năm ninh khải phải hoàn thiện cơ sở hạ tầng . Các ngươi có năm tháng nữa.
-Rõ
-Lui ra đi .
Nhìn đám người rời đi Trần Thiên Ân chạy thẳng vào phòng ngủ luôn . Hắn đã rất mệt mỏi, một tháng qua hắn phải xử lý rất nhiều công việc, cả dân chính lẫn quân sự . Cho nên bây giờ hắn chỉ muốn ngủ một giấc.
Mà lúc này hắn không biết bao nhiêu người khác đang đau đầu vì hắn. Khinh thành Thăng Long, phủ Trần gia, tại thư phòng của Trần Cảnh lúc này đang ngồi ba người. Ngồi ở chính giữa đang cầm một bức thư trên tay, mặt mày uy nghiêm thỉnh thoảng lại nhíu mày.
Ngồi phía dưới là một người trung niên thảnh thơi ngồi uống trà . Một tên thanh niên mặt mũi thanh tú có thể nói là một tiếng đẹp trai. Trên tay đang cầm một miếng vải để lau kiếm.
Đúng vậy người trung niên đọc thư là Trần Cảnh. Người uống trà là Trần Nhân còn thanh niên là Trần Thiên Khải con cả Trần Cảnh lạc hầu thành Phú Xuân.
0