0
Chương 25 một bước tiến mới
Bến cảng Vạn Sơn được hoàn thành hai tháng trước, nó có diện tích khá lớn . Khéo dài hết vịnh nước sâu với chiều dài bảy km, có mười hai cầu cảng có thể neo đậu bốn trăm chiến hạm lớn nhỏ.
Ngoài ra nó còn có hệ thống kho bãi trải dài và Trần Thiên Ân còn thiết kế các cần trục cỡ lớn. Để bốc hàng hàng hóa bằng máy móc, giảm thiểu sức người.
Cảng biển này hiện này chính là loại cảng lớn nhất Cửu Châu. Như đã nói Cửu Châu không phát triển quá nhiều ra biển. Ngược lại khai thác sông ngòi, tàu thuyền Cửu Châu có hai loại một là thuyền chiến, hai là thương thuyền.
Thuyền chiến Cửu Châu lại chia làm hai loại là thuyền đáy bằng tốc độ chậm, thiếu linh hoạt . Nhưng chắc chắn, cân bằng tốt. Nếu đi theo đội hình dàn hàng là vô địch trên sông, .
Thuyền đáy nhọn loại này có tốc độ duy chuyển cao, linh hoạt quay thuyền . Nhưng độ cân bằng kém, quân lính trên thuyền này thường rất bất lợi khi t·ấn c·ông nhảy tàu.
Cửu Châu các nước không chú trọng tài nguyên biển, nên không có các mẫu tàu chất lượng . Và vì chỉ làm nhiệm vụ chiến đấu hoặc vận tải gần biển. Nên khích thước tàu không lớn thường chỉ rộng năm hoặc sáu mét. Chiều dài không quá mười lăm mét.
Còn thương thuyền Cửu Châu thiết kế giống chiến hạm. Nhưng có nhiều khoang thuyền rỗng để trở hàng . Có nhiều loại với kích cỡ to bé khác nhau, cho nhiều mục đích. Thương thuyền tất cả là đáy bằng với một côt buồn.
Lúc này bến cảng rất nhộn nhịp, rất nhiều người đang đến đây để xem loại thuyền to lớn mà họ chưa bao giờ biết.
- Tránh ra, tránh ra lạc hầu đến.
Sau khi nghe binh lính hô hào, dân hai bên bến cảng vội vàng hô hào chào đón Trần Thiên Ân. Trong mắt họ Trần Thiên Ân như là thần vậy.
Chỉ sáu tháng tính từ lúc Trần Thiên Ân tới đây ninh khải đã thay đổi to lớn. Con trẻ được đi học y sĩ chữa bệnh khắp nơi, lương thực được mùa, họ còn được chia đất, miễn thuế. Đồng thời diệt phỉ.
Danh tiếng của Trần Thiên Ân đã được hơn bốn mươi vạn dân của ninh khải biết đến. Mà họ còn nghe nói mấy hôm nữa, ngày tết Trần Thiên Ân còn chi tiền tổ chức lễ hội . Ăn uống vui chơi cho toàn ninh khải.
- Trần Vũ thế nào, lần này không giống mấy lần trước chứ.
Trần Thiên Ân đến bên cảng, lập tức tìm Trần Vũ hỏi về việc thuyền bè. Nghe câu hỏi mọi người chắc cũng đoán được, đây cũng không phải lần đầu thuyền được ra khơi . Vậy mấy lần trước xẩy ra chuyện gì ư.
À thì Trần Thiên Ân đánh giá thấp mức độ khó khăn, khi sản xuất một loại thuyền hoàn toàn mới. Lúc về Ninh Khải hắn mang theo nhiều thợ làm thuyền giỏi và đến Ninh Khải cũng thu gom nhiều nữa. Đến bây giờ xưởng đóng tàu của hắn đã có đến hai nghìn thợ thuyền.
Nhưng vấn đề là các thợ thuyền chỉ đóng thuyền sông với khích thước nhỏ. Bây giờ hắn để họ đóng thuyền mới . Mà cũng chỉ là dựa theo những gì hắn biết ở kiếp trước, không có bản vẽ. Vì hắn kiếp trước mới hai ba tuổi làm sao mọi ngành nghề hắn đều hiểu được.
Chính việc này đã làm cho hai lần trước sản xuất ra tàu ba cánh buồm bị hỏng, không thể đi biển được. Trần Thiên Ân biết việc này là lỗi của mình, nên hắn tiến hành thưởng lớn cho các thợ thuyền và không trách tội họ .
Đồng thời yêu cầu họ tiếp tục phát triển nghiên cứu chế tạo thuyền ba cánh buồm. Hắn quyết định không sản xuất ra thuyền ba cánh buồm thì nhất quyết không ra biển.
Còn về lý do có nhiều, nhưng có hai điểm quan trọng nhất . Một là thuyền ba cánh buồm là loại thuyền gỗ đi biển tốt nhất hắn biết. Tuy đã qua dị giới Cửu Châu nhiều năm. Nhưng tư tưởng quý trọng mạng sống vẫn bị ảnh hưởng đến hắn . Vậy nên không sản xuất thuyền ba cánh buồn thì hắn không chịu cho thuộc hạ hắn ra biển tìm kiếm.
Thứ hai sau vụ bị n·gộ đ·ộc thực phẩm, hắn đã nhận ra hắn suy nghĩ còn chưa ổn. Đây Cửu Châu có một số nét tương đồng với Trái Đất về lịch sử nhưng địa lý sinh vật lại khác hẳn Trái đất .
Tại sao Cửu Châu có hơn hai nghìn năm lịch sử phát triển, lại không có quốc gia nào tìm kiếm tài nguyên trong biển. Nơi này vùng biển hắn không biết gì về nó. Có các sinh vật gì và các dòng chảy, hải đảo hay các bãi đá ngầm.
Cho nên hắn cần thay đổi lại kế hoạch phát triển biển. Và tấc nhiên đi cùng nó cũng là thuyền ba cánh buồn nay thêm một ý tưởng. Ngày mai lại thêm một cái khác . Đã tạo ra loại thuyền ba cánh buồn quái dị.
- Lạc hầu thuyền đã xuống nước thành công, đang để thủy thủ làm quen và điều khiển tàu. Tuyệt đối không để xảy ra lỗi chủ quan như lần trước.
- Ừ chúng ta đi ra đó xem thuyền nào.
Chắc bạn nghĩ lần trước xảy ra chuyện gì phải không. Lần trước thuyền xuống nước mọi chuyện đều ổn đến khi thử thuyền. Các thủy binh không hiểu sử dụng thuyền và cái kết là lái thuyền đâm vào bãi đá ngầm con thuyền bị vỡ làm đôi.
Chuyện này làm cho Trần Thiên Ân há hốc mồm không hiểu chuyện gì sảy ra. Lúc này Trần Nguyên mới giải thích cho hắn, là các tay lái thuyền không hiểu thuyền cách sử dụng. Nghe vậy Trần Thiên Ân chỉ muốn cho mình một phát tát. Hắn lại quên vần đề kinh nghiệm thủy thủ.
Sau khi bến cảng hoàn thành thì Trần Thiên Ân tuyển thêm một vạn quân trong đó có ba nghìn thủy binh. Mà Trần Thiên Ân tự nghĩ mình thông minh.
Hắn khi xem các bộ phim kiếp trước, đều nói là thủy binh lên trên bộ sức chiến đấu kém. Nên hắn cho thủy quân cùng bộ binh huấn luyện chung để tăng sức chiến đấu.
Lâu ngày hắn lại quên đi ý nghĩa của thủy binh. Nó mạnh cũng là tác chiến trên sông và biển có mấy khi lên bờ đánh . Và vì thiếu huấn luyện trên tàu nên khi điều khiển lái tàu mới. Bọn này không biết phải làm gì và sau đó là chuyện gì thì ai cũng biết.
Qua việc này Trần Thiên Ân lại rút cho mình một bài học. Không có đội quân bất khả chiến bại. Mỗi một binh chủng đều có điểm mạnh điểm yếu của nó . Chúng ta có thể huấn luyện bổ sung điểm yếu, nhưng không được phép quên ý nghĩa tác chiến đội quân đó. Dẫn đến sức chiến đấu theo mục đích đội quân đó giảm xuống.
Sau khi rút kinh nghiệm sai lầm của mình, thì thủy quân lại bị một loạt các loại huấn luyện mới của Trần Thiên Ân đặt ra. Hắn vẫn nhằm vào mục đích tăng cường sức chiến đấu của hải quân cận chiến .
Hắn đã chia thủy binh làm hai bộ phận thủy binh lục chiến nặng về chuyện chém g·iết địch nhân . Nhưng vẫn phải biết một chút về cách điều khiển tàu . Thứ hai là các thủy thủ chuyên vận hành tàu nhưng cũng được đào tạo qua về chiến đấu. Bài huấn luyện tập chung duy nhất là thể lực.
Trần Thiên Ân cùng thuộc hạ đang cười tươi nhìn về còn tàu mà họ tạo ra. Không biết hình dung thể nào. Tàu dài 45 mét, rộng 15 mét có ba cột buồm chính và vài buồn phụ, vỏ ngoài có bọc sắt 2 cm.
Trong thuyền còn có hệ thống chân vịt cuối tàu, liên kết vơi bàn đạp chân chạy bằng sức người. Nó có thể đi được ngược gió thân thuyền bọc thép lại với hình thể to lớn gấp ba lần các chiến hạm cửu châu các nước.
Nặng 750 tấn, trọng tải 1500 tấn. Có thể mang theo 1500 người và rất nhiều hàng hóa. Nhưng do sự to lớn của nó thì nó chỉ có thể tham gia các cuộc chiến ở trên biển mà thôi. Nếu đi vào trong sông có thể dễ dàng bị chiến thuật đánh hội đồng tiêu diệt.
- Trần Vũ làm rất tốt. Ta sẽ phái người phát thưởng cho các ngươi sau. Bây gia ta muốn biết một con tàu như này cần bao lâu thời gian chế tạo.
-Bẩm lạc hầu một một tàu, cần một trăm thợ lành nghề làm việc luân phiên cả ngày lần đêm. Thì bốn tháng sẽ xong một cái.
- Không tệ không tệ. Vậy những loại thuyền khác thì sao. Đã sản xuất thế nào rồi.
- Chiến thuyền chân vịt cần năm mươi thợ thuyền làm trong một tháng rưỡi song một chiếc. Hiện nay chúng ta đã sản xuất được sáu chiếc . Còn thuyền hộp đổ bộ thì cần mười lăm thợ làm trong mười lăm ngày. Hiện giờ đã sản xuất hai lăm chiếc.
- Tốt, Trần Vũ đệ làm tốt lắm . Vậy đi đến tháng tư ta muốn có sáu đại hạm loại ba cánh buồm, mười lăm thuyền chân vịt bốn mươi thuyền hộp. Làm được sao.
- Ta sẽ làm được.
Trong thơi gia qua Trần Thiên Ân đã tăng thời gian sản xuất, bằng cách chia ba ca làm việc. Việc này làm cho bằng một thời gian hắn có thể làm nhiều việc hơn. Sản xuất nhiều thứ hơn. Ví dụ như sản xuất thuyền chân vịt và thuyền hộp.
Thuyền chân vịt là mục đích chạy sông và gần biển thuyền có một cột buồn cùng hết thống chân vịt. Dài mười tám mét rộng sáu mét. Có thể mang bốn trăm người mỗi thuyền.
Thuyền hộp là loại thuyền đổ bộ hai tầng có khiên che thuyền trèo tay, đáy bằng có thể mang năm mươi chèo thuyền và một trăm chiến sĩ.
Trần Thiên Ân Những ngày qua ngập mặt trong công việc, nhưng hắn vẫn chưa quên mục tiêu thống trị Cửu Châu khám phá thế giới này. Và việc phát triển chiến hạm v·ũ k·hí áo giáp có thể thấy rõ điều đó.
Mặc dù hắn muốn đẩy nhanh mọi việc vì thời gian sẽ ảnh hưởng hoài bão của hắn. Nhưng hắn cũng không vội vàng, hắn nhớ một câu nói kiếp trước " Nhanh một phút chậm cả đời". Luôn cảnh tỉnh hắn.
Cửu Châu rất lớn, có rất nhiều kẻ thông minh, hắn phải đi từng bước một. Cho dù không thực hiện được hoài bão, cũng phải đặt xuống vững chắc giang Sơn cho người nối nghiệp. Thực hiện tiếp ước mơ của hắn.
-