Những ngày sau đó, Sơn chọn từ trong đàn nai sừng tấm kia ra 50 con đực khoẻ mạnh để tập luyện cho chiến binh cưỡi trên đó.
Ngoài ra còn chế thêm yên và bàn đạp, để tác chiến trên ngựa hay nai thì cần phản ổn định thân hình nhưng 2 tay cần phải được tự do để còn cầm v·ũ k·hí chiến đấu cho nên hạ thân được cố định là phương án của con người từ xa xưa.
Yên được thiết kế bằng cách dùng gỗ tạo thành hình uốn vừa theo sống lưng của con nai. Phần nhô lên trước sau để cố định chỗ ngồi không bị trượt nên mỗi con nai nếu chở người thường chỉ 1 người ngồi cố định còn những
người khác phải bám chặt vào người này.
Yên được thiết kế thêm 2 bàn đạp bằng cách kéo dài sợi dây từ yên xuống và cố định 2 chiếc bàn đạp bằng 1 dây cố định vòng qua bụng con nai nhằm cho con nai không phải không bị tổn thương.
Ngoài ra chiếc yên được bọc bằng 2 lớp da thú trên dưới thật dày để tránh tổn thương cho chúng cũng như kị binh.
Về phần cương thì được thiết kế bằng dây buộc ở trên mặt con nài : 2 vòng buộc song song nhau trên mặt nó sau đó 2 vòng nối với nhau bằng 1 sợi dây 2 bên mặt, sau đó lại từ 2 sợi dây buộc 2 đầu của 1 sợi dây kéo dài ra đến
yên nai đây chính là sợi dây để kị binh điều khiển chúng.
Để điều khiển được chúng, 50 con nai khoẻ mạnh nhất đã khá nge lời được lựa chọn ra cùng con đầu đàn.
Sơn tặng cho Quân con nai đầu đàn mạnh nhất còn chỉ lấy cho mình 1 con nai bình thường.
Hắn biết rằng, kỵ đối với kị binh mà nói đó là vật cưỡi đúng hơn là 1 người thân, người đồng đội.
Để xây dựng tình cảm đó, những ngày mới Sơn đều yêu cầu kỵ binh đem con nai của mình đi ăn, đi tắm rửa ngoài ra còn phải tự tay bắt đi những kí sinh trùng gây hại cho bạn của mình, đêm tối họ cũng phải ngủ chung với những
con nai của mình, tự dọn phân và chất thải của chúng.
Cả 7 ngày như vậy những con nai đã ngoan ngoãn cho bọn họ leo lên cưỡi và di chuyển theo ý họ rồi.
Những kỵ binh này lần nữa lại nhận được sự tôn sùng của cả nước Việt. Mỗi lần, đám người này tới đâu là cả đám chạy tới vây quanh, đám trẻ con còn đòi được leo lên cưỡi tất nhiên là con nai cũng như kị binh rất sẵn lòng với
đám trẻ còn những tên to xác lớn đầu thì không, nó nhìn thấy mấy tên to xác chạy tới là ngay lập tức né ra hoặc dùng cái sừng nhọn hoắt của mình gạt ra khiến không tên nào dám lại gần nữa.
Vũ khí của đám nai này trong chiến đấu chính là 4 chiếc móng cứng, bộ sừng nhọn và tấm thân 500-700kg . vậy nên Sơn đã cho bộ kỹ thuật chế tạo cho chúng những bộ giáp mây chắc chắn nhằm đảm bảo chúng là 1 chiếc xe
tăng trên chiến trường mà không gây cản trở tầm nhìn cũng như hoạt động của con nai.
Kị binh trên lưng nai được chuẩn bị những vũ khí bao gồm : 1 cung và 20 mũi tên đồng, 1 con đao đồng và 1 ngọn thương dài 1,7m bằng đồng và gỗ chắc chắn luôn.
Cung được để vào 2 túi ở 2 bên hông con nai ngay trước đùi của kị binh.
Thương được thiết kế bằng 1 mũi nhọn 3 cạnh nặng khoảng 5kg và 1 cây gậy gỗ chắc chắn, dẻo dai gậy có thể dùng để chống, đỡ còn mũi thương có thể dùng để dâm và đập đảm bảo lực lượng đủ có thể đập gãy xương của 1
kẻ địch. Ngoaài ra mũi thương 3 cạnh như vậy tạo hiệu quả cao nhất về sát thưởng cũng như khả năng khai mở vết thương có thể khiến cho đối thủ bị mất máu đến chết.
Chiến đấu của kị binh này có 2 dạng hình thức 1 là khinh kị binh tức không trang bị giáp mà chỉ trang bị cung tên, đao dựa trên vừa di chuyển vừa bắn để tạo khoảng cách an toàn tiêu diệt địch đây là cách mà người Mông Cổ
chiếm đánh cả lục địa Á Âu. Khinh kị sử dụng cung tên ngắn và khi cận chiến họ có thể sử dụng đao vậy nên giáp của họ đặc biệt hơn bởi đặc tính linh động nên giáp nhẹ cũng như dễ vận động.
Cách nữa là trọng kị binh tức trang bị giáp chắc chắn cho con nai sau đó dung ưu thế sức nặng cùng bộ móng guốc cứng chắc, giáp dày mà lao thẳng vào đội hình quân địch tạo thành nỗi kinh hoàng tới quân địch mà tan tác.
Trọng khị hoàn chỉ dùng 1 thanh thương làm vũ khí mà thôi bởi thương này rất nặng tổng trọng lượng thương có thể lên tới 10kg dài 2m như vậy khi lao lên nhanh họ sẽ dùng 1 tay kết họp khuỷ tay và cánh tay cùng kị lao lên
đâm thẳng vào đội hình địch. Sau đó không còn quán tính thì lại dùng thương dài để dập, với cạnh thương sắc bén cùng lực lớn đủ có thể khiến cho đối phương bị thương nặng thậm chí vết thương đó gây mất máu và chấn
thương mạnh hơn cả vết đao chém nữa.
Thử nghĩ tới con người chỉ cao 1m60-1m70 lại gặp 1 con thú đầu cao gần 3m với 1 bộ sừng tua tủa kia lao tới với vận tốc 50km/h sẽ có cảm nhận như nào.
Không có kẻ nào dám liều mạng đứng chặn mà chỉ có suy nghĩ duy nhất là vứt bỏ đội hình, vũ khí mà chạy giữ mạng. Nhưng quay lưng về phía kị binh lại là 1 điều tối khị bởi con người không thể nhanh chân hơn đám thú này
được, khi mà quay lưng chạy thì chỉ xác định là chết bao nhieu người mà thôi.
Chiến thuật của 2 loại kị binh này hoàn toàn khác biệt.
Trong khi khinh kị thì sử dụng phương thức du chiến tức là khi tiến lên gặp đối thủ đang phòng thủ thì sẽ toả sang 2 bên liên tục sử dụng cung tên bắn cùng với lợi dụng tốc độ di chuyển nhằm giữ khoảng cách khiến cho đối
phương bị tổn thất nhiều cho tới khi đối phương không thể chịu được nữa mà quay lưng bỏ chạy thì khi đó họ lại xách đao lên thúc kị vào mà chém giết.
Trọng kị lại là ngược lại đây chính là xe tăng nguyên thuỷ, chỉ đơn thuần là dùng xác thịt lợi dụng quán tính lao thẳng vào quân địch mà chém giết, lợi dụng trang bị, vũ khí để đàn áp kẻ địch. Thế nhưng trọng kị để phá địch thì tốt
nhưng truy đuổi lai rất kém.
Thế nhưng với quy mô và điều kiện hiện tại chưa thể chia được 2 đội kị riêng biệt cùng với giáp của kị binh còn rất nhẹ vậy nên kị binh sử dụng 2 hình thức chiến đấu cùng lúc luôn.
Tuy nhiên, về những con nai có 1 đặc điểm chí mạng chính là cặp sừng bởi vì sặp sừng quá dài cũng như nhiều nhánh nhỏ vậy nên nếu lao vào bụi rậm quá nhiều dây thì rất dễ bị vướng cũng như sừng thường gãy ở đoạn gốc gây
tổn thương nặng cho con nai. Thế nhưng hiện tại chưa kiếm được sắt để cưa sừng hươu nên Sơn chỉ đành cầu mong cho trí tuệ đám người nguyên thuỷ không quá khôn để hạ mất kị binh của hắn.
Đội kỵ binh này Sơn trao cho Quân chỉ huy.
Ngoài ra, đội kỵ binh này luyện tập mỗi ngày cùng có sự hướng dẫn của Alank cùng Vũ 2 người có kinh nghiệm chiến đấu và có óc quan sát .
Bài tập của họ bao gồm dùng trọng kị lao thẳng vào đám người làm từ cỏ khô, dùng thương trên kị đâm, chém, bổ, gạt. Còn có, bài tập dùng kị binh xa luân chiến bằng cung, rồi tới bài tập bằng đao.
Ngoài ra còn tập điều khiển kị của mình dùng vó trước bổ, dùng vó sau đạp.
Cách chiến đấu này cực kì kinh khủng, phải biết rằng lực tác động của 1 tân mà chỉ dẫm mạnh bằng 2 móng guốc có diện tích tiếp xúc khoảng 20cm2 nó kinh khủng cỡ não chỉ có thể 1 câu mô tả ngắn gọn: máu thịt thành bùn
nhão.
2 vó sau của nai lại là vũ khí chính của chúng về tự nhiên, phải biết rằng chỉ cần ăn 1 cú đạp của nai thì 1 người chắc chắn bị bay ra xa 3m kết hợp với gãy xương ở điểm tiếp xúc.
1 khi chiến đấu thì phải dùng tối đa ưu thế của mình để gây tối đa thiệt hại cho đối phương còn phương thức chiến đấu này lại gây chấn nhiếp về tinh thần kinh khủng nhất.
Hãy tưởng đượng 1 con người bị ngã ra đó mà bị móng guốc của nai đang lao tới, dẫm tới dâu nát như đậu hũ tới đó, máu me, óc bắn tứ tung thì tởm tới mức nào. Điều đó có thể khiến cho những kẻ yếu tim hay chưa dày dặn
ngay lập tức nôn oẹ mà không thể tiếp tục chiến đấu được.
Vậy cho nên câu nói luyện binh thì phải dùng máu mới là vậy.
Các bài tập kết hợp đội hình đội ngũ kị binh cũng được huấn luyện kĩ càng.
Riêng Quân được sử dụng con nai đầu đan mạnh mẽ hắn đã vui mừng hò reo như trẻ con được kẹo khiến hắn lại 1 lần nữa quỳ xuống tạ ơn Sơn vì biết tặng cho kị binh những con khoẻ nhất còn Sơn và đám lãnh đạo nước Việt
chỉ dùng khoảng 20 con nai đực bình thường để di chuyển mà thôi.
Được tặng nai, Quân khóc ròng đỏ cả mắt vì cảm kích ân đức của vua dành cho mình.
Vậy nên vũ khí của đội quân đồng bộ là 50 bộ giống nhau còn riêng Quân là thủ lĩnh của đám này đã được trang bị từ trước thanh long yểm nguyệt đao nên hắn cũng đã thuận tiện hơn.
Tuy mạnh mẽ nhưng đám này thiếu chính là thực chiến. Vậy nên Sơn đã thảo luận với đám lãnh đạo bộ lạc sẽ bố trí cho đám kị binh này tiến hành đi săn thú thường xuyên để quen với máu tang và cho cúng đứng trước mặt
hung thú đã bị hạ gục để chúng làm quen, không còn nỗi sợ hãi trong tiềm thức đối với đám hung thú này.
Tất nhiên, đám kị binh này không làm họ thất vọng, bình thường mỗi đội đi săn 50 người thường chỉ săn được khoảng 1 tấn thịt nhưng đám nai này lại là khác, chúng có thể mang về được tận 5 tấn thịt lúc đi thì binh cưỡi kị còn
lúc về lại là thịt cưỡi . Đám binh lính này nhìn đồng đội 4 chân của họ phải cong 70kg thịt trên trên lưng đi đường dài khiến bọn hắn rất đau lòng nhưng không có cách nào khác chỉ đành đi làm mấy chuyến vậy.
0