Chương 3: Hoàng Sa quần đảo- Lạc tộc cư ngụ chổ .
Đông hải hải vực nơi nào đó cách phía đông của Nam Thiên Quốc hơn vạn hãi lý có một quần đảo gọi là Hoàng Sa quần đảo.
Quần đảo được cấu thành từ một đảo chính và hơn ngàn đảo lớn nhỏ.
Đảo lớn diện tích vạn dậm tựa như một đại lục nhỏ trên biển, trên đảo lượng lờ lính khí không tính mỏng manh, đất đai phì nhiêu, nhưng lĩnh mạch thưởng phầm không nhiều.
Nhưng nơi đây được xem là kho báo thiên nhiên của Nam Thiên vì hải thú, dược liệu, cơ duyên hầu như trải đầy trên biển.
Nên tu tiên giả trên đảo chẳng những không thưa thớt mà còn rất đông đảo, học cùng với phàm nhân, tạo thành một mãnh phồn hoa nơi hải vực.
Trên đảo nhỏ thì thấy đầy các động phủ, tùy vào các tu tiên giả muốn ở đây lịch luyện hay bế quan mà có thể thuê mướn hoặc mua hẳng một động phủ từ phía Lạc gia- là hoàng thân được quốc chủ ban phong đời đời là chủ nhân chân chính của Hoàng Sa quần đảo.
Lạc gia là bá chủ của Hoàng Sa quần đảo, thường được cư dân ở đây gọi là Hải Long tộc- do có khả năng thân cân thủy nguyên tố và có khả năng trị thủy vô cùng lợi hại, còn có nguyên nhân chủ yếu là người Lạc gia có một tia huyết mạnh long tộc trong cơ thể, cùng công pháp đặc thù có thể biết cơ thể thành trạng thái ban long vô cùng cường đại.
Có thể nói ở trạng thái bán long thì người Lạc gia cùng cấp là vô địch.
Đồng thời đó thân cận với thủy nguyên tố nên người Lạc gia vô cùng thông thuận thủy thuật từ thấp đến cao.
Cũng vì lý do đó mà Hoàng Sa quần đảo luôn được mưa thuận gió hòa, phòng cảnh đẹp, chẳng những là nơi lịch luyện tốt mà còn là nơi hưởng thụ và đáng sống.
Thích hợp cho những tu tiên giả có tiền thích chậm rãi tu tiên.
Hồng Lưu vượt biển khởi tới nơi nầy.
Với thực lực hiện tại của Hồng Lưu, tối thiểu chỉ cần hai canh giờ là có thể tới được đây.
Với một người tiếp cận độ kiếp như Hồng Lưu thì có thể nói đi như vậy cũng tính là tương đối chậm, nhưng đó là xét ở mặt bình thường.
Nhưng Hoàng Sa quần đảo cách từ còng biên giới xung quanh quần đảo hơn trăm hải lý thì có một luồn vân vụ tự nhiên kéo dài một trăm dậm mà tính, trong đó lượng lờ hải thú cường đại, sấm chớp cửu lôi có thể g·iết Hoá thân tu sĩ.
Nên thường ai muốn lên đảo đều phải dùng một loại bảo thuyền đặc biệt chỉ có Lạc gia chế tạo và mỗi mười năm mới có một chuyến đi và mỗi mười năm mới có một chuyến về.
Do sự việc có gắp gáp nên Hồng Lưu chọn cách trực tiếp nhất, tuy thực lực hắn cường đại nhưng cũng chịu một số hạn chế .
Khi Hồng Lưu tới địa phận của Lạc gia, đã có người đợi sẳn ở đây chào đoán hắn.
Trước mặt Hồng Lưu là một thiếu niên mặt thành y, dáng người mãnh khảnh có chúc chịu không được gió lớn, nhưng khuôn mặt lại có hồng sắc đầy đủ, mang nét tuấn tú, cùng với khí chất bễ nghễ thiên hạ mà đứng.
Hồng Lưu quang sát thiếu niên trước mắt tự đánh giá, rồi nhìn đến kí hiệu ở trên ngực phải của hắn có thiêu một còn tiểu Long màu vàng không có sừng thì có thể khẳng định đây là người của Lạc tộc, không phải Lạc gia.
Thành niên mở lời trước:
" Tại hạ Lạc tộc- Tiên Long tộc, Lạc Hải Phòng. Xin ra mắt Hồng Lưu tôn giả."
Lạc Hải Phong gọi Hồng Lưu là tôn giả không đại biểu cho Hồng Lưu đạt được thành tự độ kiếp con đường hay chưa, mà là liên quan tới hắn vị cung chủ nầy khả năng cống hiến cho Nam Thiên Quốc.
Lạc Hải Phong hành lễ cẩn thân, không kiêu, không ngạo, Hồng Lưu nhìn thấy Lạc Hải Long hành xử như vậy thì tỏ ra táng thưởng.
Nhìn thực lực của Lạc Hải Phong nếu đặt ở bất kì đâu cũng được coi là tuyệt thế thiên kiêu, chưa tính tới xuất thân của hắn đặc thù.
Hồng Lưu tuy rằng biết một phần là do huyết mạch, nhưng hai trăm năm nguyên anh hậu kì thật sự xưa nay hiếm gập.
Mà xét ở Trường Sơn viện, Bắc quốc, ngủ vực thánh địa cũng lác đát không có mấy ngàn người, mà biết giữ bản tâm, không kiêu, không ngạo, này ít càn thêm ít.
Cho nên Hồng Lưu thấy Lạc Hải Phòng đáng quý, đáng xứng với hai từ thiên kiêu hơn thiên tài.
Bởi lẽ ở thế giới thiên hạ toàn là tu tiên giả nầy thì chỉ có chính thức thiên kiêu mới có thể bảo lưu cái mạng nhỏ của mình mà ăn ổn bộc lộ tài năng của mình một cách tối đa, còn thiên tài thì không được.
Thiên tài tại từ chân giới thường gắn liền với hai chữ đoản mệnh.
Hồng Lưu thưởng thức Lạc Hải Phong nhẹ nhàn nói:
" Ừm. Xin mời Lạc công tử dẫn đường, ta có việc muốn gặp Lạc lão"
" Tôn giả khách khí, Phong nhi không dám nhận. Mời tôn giả theo ta."
Băng qua một tần mây mù cấm chế cách Hoàng Sa quần đảo hơn vạn dậm hải lý về phía nam tính từ Hoàng Sa quần đảo có thể lờ mờ thấy được một bộ phận giao nhau giữa Đông hải và Nam hải, được gọi là Yên hải.
Yên hải hay còn được gọi là Lạc tiên hải hay Thác hải, là một vùng biển vô cùng đặc biệt.
Sở dĩ có tên đó bởi vì vùng biển nầy bốn mùa như một không gió, không sống, mặt biển yên tĩnh lạ thường nên có cái tên này.
Nhưng còn được gọi như vậy còn một lý do khác là dưới biển thì chứa đầy yêu thú hùng mạnh, mặt biển vạn dậm không có nơi dặt chân, tu chân giả vào dễ mất phương hướng do trân pháp tự nhiên mà thiên địa tạo thành nên chung quy ai vào yên hải gần như chỉ có một con đường c·hết.
Nên mới có tên như trên.
Giờ đây, Hồng Lưu đang theo Lạc Hải Phong đúng là đang xong vào Yên hải.
Thực tế thì đây cũng không phải lần đầu tiên Hồng Lưu vào yên hải, nên đối với Yên hải Hồng Lưu cũng có tương đối đặc thù lý giả.
Trên thực tế theo Hồng Lưu thấy thì Yên hải có thể là một toà thượng cổ di tích của một thượng cổ tông môn nào đó.
Tông môn này từng là bá chủ của hải vực, thực lực của tông môn cực kì to lớn, luôn có một hai tu sĩ độ kiếp kì toạ trấn, thậm chi còn có từ sĩ cảnh giới phí thăng trấn thủ.
Mà công pháp của tông mô nầy cũng đặc thù có thể điều khiển hải thú có thực lực lớn hơn mình một đại cảnh giới, thậm trí còn có công năng cải thiện thể chất của tu sĩ thành ngươi có thủy Linh căn, như vậy thử hỏi tông môn nầy đã đủ mê hoặc?
Còn Yên hải thì được coi là sân nhà của tông môn này được vận dụng đặc thù bí pháp cải biến thiên địa một gốc như trân pháp tạo bí cảnh nhưng cao mình hơn ảnh hưởng trực tiếp tới thiên địa làm tới vạn vật vì trận kì, đồng thời biến vùng biển này trở thành thánh địa của thuỷ, thủy linh căn tu sĩ.
Nhưng không rõ vì sao mà trong một đêm tông môn này đột nhiên biến mất khỏi Đại La thế giới.
Đối với sự việc này luôn có nhiều giả thuyết như bị vây công của các đại lão nhầm chiếm đoạt công pháp của tông môn này, cũng có người nói bị thiên phạt vì cải biến thiên địa, cũng có người nói là cả tông phi thăng,.. nhưng cũng chưa cài có thể chứng thực được giả thuyết của mình.
Còn về Lạc tộc tại sao lại ở đây thì Hồng Lưu biết đôi chút.
Tương truyền rằng người đưa lạc tộc tới nơi này là Tổ Long của Lạc tộc.
Ông trong một lần tình cờ khám phá một thượng cổ di tích mà có được hải đồ, kèm theo trăm năm thời giá mới có thể hoàn toàn nắm giữ Yên hải.
Trong quá trình đó ông đã có ba lần tưởng chừng như phải bỏ mạng ở nơi này.
0