0
Chương 18 kinh thành sóng ngầm 2
Người Hán có câu, có được một trong hai người ngoạ long phượng sồ có thể giành thiên hạ. Lần này Trần Nghĩa Vinh đã bị ngọa long Gia Cát Lượng gài bẫy.
Mỗi lần giao dịch Gia Cát Lượng liền để mười vạn quân cách thành An Tỏa mười km. Điều này làm Trần Nghĩa Vinh cho rằng, đây là người Hán sợ hắn g·iết người c·ướp c·ủa lo cho an toàn của đoàn người giao dịch .
Vậy nên qua năm lần giao dịch sự cảnh giác của Trần Nghĩa Vinh đã giảm xuống. Dù cho nhận được tin quân Hán lần này có thêm hai vạn kỵ binh. Hắn vẫn tin rằng mình có thể chạy vào thành trước khi quân Hán đến.
Dù sao khoảng cách từ cửa thành đến chỗ hắn giao dịch không đến một km. Chỉ dựa vào hai trăm người không áo giáp, mà đấu với hắn thì hắn sẽ cho quân Hán c·hết không nhắm mắt.
Nhưng Gia Cát Lượng lại không nghĩ đến điều này sao. Hai trăm quân đi cùng Mị Trinh và mười vạn quân Hán ở ngoài chỉ để tăng sự chú ý của Trần Nghĩa Vinh mà thôi. Con át chủ bài thật sự là một vạn quân kia.
Gia Cát Lượng lợi dụng mua bán v·ũ k·hí đến gặp trần gia. Trần gia muốn mua nhưng công khai sẽ bị Hùng Vương phát hiện. Vậy nên phía Mị Trinh đưa ra một ý kiến . Ngày mà hai bên giao dịch thì cho phép thương nhân hai nước giao dịch mua bán. Điểm giao dịch đổi ngoài thành.
Trần gia lập tức đồng ý. Đây chính là điều Gia Cát Lượng muốn, một vạn quân giả trang thương nhân tiến vào thành An Tỏa.
Tài trí của Gia Cát Lượng còn thể hiện qua việc bốn lần giao dịch trước. Có hơn nửa thương nhân là thanh niên phụ xe còn lại là trung niên, lão niên.
Đến lần cuối cùng một vạn quân giả trang này. Có đến chín nghìn người là lão binh đã giải ngũ, năm sáu mươi tuổi nay được điều động. Chỉ có duy nhất một nghìn tinh nhuệ.
Trần Nghĩa Vinh khi nhìn thấy những giả thương nhân này, còn cười phá lên nói người Hán hết nam nhi phải để một đám lão già đi kiếm tiền. Lại không biết hắn sẽ c·hết bởi vì đám người già này.
Gia Cát Lượng cho đám người già pháo hôi này, khi vào thành An toả thì ba nghìn người t·ấn c·ông ba cổng thành nam, tây, đông. Sáu nghìn người t·ấn c·ông loạn trong thành. Một nghìn tinh nhuệ t·ấn c·ông cửa bắc nơi giao dịch.
Sự thâm độc của Gia Cát Lượng trong kế hoạch này, đó là hắn để chín nghìn người già yếu làm pháo hôi. Phân tán sự chú ý của bốn vạn quân Đại Việt.
Hắn cho một nghìn tinh nhuệ phá cửa bắc. Sau đó mười vạn quân hán ở ngoài thành sẽ đánh vào. Với tư thế n·ước l·ũ phá đê không thể cản.
Sự tinh tế của Gia Cát Lượng còn vào việc đặt điểm giao dịch ở ngoài thành lôi Trần Nghĩa Vinh rời xa bốn vạn quân Đại Việt. Để rồi khi một vạn quân trong thành t·ấn c·ông. Không có sự chỉ huy trực tiếp của chủ tướng. Quân Đại Việt đã bị r·ối l·oạn . Không làm ra phải ứng dẫn đến chiến tử toàn bộ.
Nhưng họ cũng làm quân hán b·ị t·hương đau. Một vạn quân pháo hôi chỉ còn bảy trăm tên tinh nhuệ còn sống. Họ g·iết thêm năm ngàn quân hán đợt t·ấn c·ông sau.
Gia Cát Lượng đến tòa thành khi chiến thắng . Song hắn cũng phải thốt lên quân man Việt quá điên cuồng. Đại Việt là một nước nhỏ nhưng bọn họ bị các nước lớn coi trọng, không phải vì q·uân đ·ội mạnh mà là sự liều mạng. Sự cố chấp về việc bảo vệ gia hương lãnh thổ.
Quân Hán đang thiếu người đặc biệt là lao động trẻ. Vậy tại sao chúng lại g·iết hết bốn vạn quân Việt tại đây mà không bắt tù binh. Thật ra Lưu bị muốn lắm nhưng không được.
Sau khi Trần Nghĩa Vinh bị Quan Vũ chém c·hết. Quân Đại Việt chẳng những không bỏ chạy họ còn đi theo các chỉ huy họ trần còn lại. Điên cuồng t·ấn c·ông quân Hán cho đến người cuối cùng.
Đại Việt dân thường có thể chịu làm nô cho ngoại bang. Chứ quân sĩ thì không bao giờ . Đại Việt có chính sách cho tử sĩ khá tốt, lại thêm việc người Việt chiến sĩ chưa từng làm tù binh trong suốt lịch sử dựng nước.
Họ được các chỉ huy không ngừng nói về các chiến công của các anh hùng người Việt được tôn vinh. Một tư tưởng được hướng tới cho binh sĩ người Việt là da ngựa bọc thây thì cũng không làm tù binh người ngoại bang . đây là một sự ô nhục thậm chí vượt qua c·ái c·hết.
Nhưng nếu thua người Việt thì lại có thể hàng . Vì Đại Việt là một nước có chế độ cắt cứ phân quyền. Nên các thế gia đều hướng tuyên truyền mọi người Việt đều là anh em. Thua anh em mình xin tha thì không việc gì. Cho nên sự kiện bốn vạn quân chiến tử là rất bình thường trong lịch sử Đại Việt.
Sau khi chiếm được đây, Gia Cát Lượng lại cho ra cố thành trì. Chuẩn bị chống lại các cuộc phản công của người Việt. Dưới sự quyết tâm trả thù của trần gia, đã dẫn dắt dư luận làm cho Hùng Vương cũng phải ra mặt tăng quân lấy lại thành An Tỏa.
Những ngày sau đó máu của hai bên đã nhuộm đỏ cả dải tòa thành trì này. Trước thế công điên cuồng của Đại Việt. Nhiều lần quân Hán sắp không cầm cự nổi. Nhưng chúng vì mạng sống đã cố gắng đẩy lùi các cuộc tiến công của quân Đại Việt .
Trước tình thế này, Gia Cát Lượng lại nghĩ ra một độc kế. Một lá thư được gửi vào hoàng thành Thăng Long. Một loạt chứng cứ trần gia mua bán v·ũ k·hí với quân Hán mới khiến Thành An Tỏa thất thủ. Một loạt chỉ trích đòi trị tội trần gia thông đồng với địch xuất hiện .
Trần gia lập tức phản bác nói Trần Nghĩa Vinh mua v·ũ k·hí để chống lại chính quân địch. Đánh cho chúng trở tay không kịp. Cuộc cãi vã này diễn ra mấy ngày, cuối cùng cũng không giải quyết được gì. Hùng Vương ra lệnh ngừng t·ấn c·ông cử sứ giả hòa đàm. Trần gia còn phải giao ra hết v·ũ k·hí đã mua của nhà hán xung vào quốc khố.
Kết quả sau hòa đàm là thành An Tỏa quy Hán. Hai bên mở của lại thông thương binh lính tại biên giới thành trì mỗi bên không quá năm vạn người. Người Hán phải trả lại t·hi t·hể Trần Nghĩa Vinh và xác của bốn vạn quân Việt. Đến đây sự việc này chấm dứt.
Nhưng sau việc này trần gia bị thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản. Uy tín trong chiều giảm sút và bị hùng Vương nhìn chằm chằm. Sau khi thoát khỏi nhưng hồi tưởng đau thương này. Trần Cảnh lại thấy lo cho hai con trai đang ở biên cương. Rồi được Trần Nhân kéo về câu truyện tiền bạc. Trần Nhân nói :
- Sau khi Ngô- lý - hoàng thất biết cách in ấn . Nguồn thu của chúng ta từ bán sách tiếp tục bị giảm xuống, do hoàng thất và lý gia tham gia nữa .
- Ừ chuyện này ta biết rồi đệ xem tình hình mà sử lý . Vừa rồi trong thư Thiên Ân có viết nó tìm thấy một giống cây có thể dệt vải giữ ấm vô cùng tốt.
- Nó muốn chúng ta gieo trồng cây này. Khi nào thu hoạch nó sẽ chuyển giao cách chế vải cho chúng ta. Nó nói có loại vải này, chúng ta sẽ trở thành nhà giàu nhất Đại Việt. Đệ thấy thế nào.
Các quốc gia tại Cửu Châu đã phát minh ra cách làm vải từ rất lâu. Tạo màu vải cũng làm được. Những những loại này thô và cứng với khả năng giữ nhiệt kém. Không có đa rạng màu sắc.
Quần áo của người Đại Việt mặc áo cài cúc. Quần vải chun. Con gái thì có thể mặc quần vải hoặc váy từ mông tới giữa ông chân. Trong khi phụ nữ các nước người Hán thì váy lại dài qua mắt cá chân.
Trần thiên Ân muốn trần gia phát triển để giúp đỡ hắn. Cho nên hắn phải tìm cho trần gia một đầu kiếm tiền lâu dài. Ngành may mặc, dệt vải là hắn chọn cho trần gia.
Còn tại sao không đưa các giống cây lương thực tốt cho họ vì hắn sợ trần gia không giữ được bí mật. Phải biết cửu Châu các nước sản lượng lương thực thấp đến đáng thương.
Cho nên muốn chinh chiến thiên hạ thì hắn phải không cho các quốc gia, kẻ đối địch có lương thảo tích chữ cao. Ít nhất là đến khi Đại Việt đã vào tay của hắn.
Trần Thiên Ân tin tưởng rằng chỉ cần không có kẻ xuyên không nào khác. Thì ngành dệt vải của trần gia là độc tôn không một kẻ nào đuổi kịp. Cho dù nắm được nguyên liệu cũng như máy mọc đệt vải.
- Ồ Thiên Ân lại có ý tưởng mới sao. Thằng này đầu nó khá là kì hoa. Để đệ xem kĩ nó viết gì về vấn đề này nào.