Chương 32 Chuẩn bị cho c·hiến t·ranh
Hơn một tháng trôi qua, không khí quận Ninh Khải đang rất nhộn nhịp. Việc khinh thương buôn bán diễn ra thuận lợi. Dân chúng vẫn tích cực sản suất và họ đang gieo trồng cho vụ mùa mới.
Các xưởng làm quần áo và giày đang được xây dựng. Rất nhiều các quán trọ, tửu lâu, kỹ viện sòng bạc được xây dựng . Đây tất cả đều là sản nghiệp mới của Trần Thiên Ân. Ninh khải đã giàu có, việc dư thừa sản phẩm đã xuất hiện.
Nhận thấy tình hình này, Trần Thiên Ân bắt đầu bước hai trong kế hoạch của hắn. Là lấy nông nghiệp làm chủ, tạo ra các hình thức công nghiệp nhẹ. Chuyển lao động dư thừa của nông nghiệp sang đây. Một sự trở mình lần thứ hai của ninh khải bắt đầu.
Có thể nhiều người đặt ra câu hỏi . Ninh khải không giao dịch bên ngoài, những tại sao kinh tế vẫn phát triển. Dạ thưa trong quá trình phong kiến của Trái Đất lúc đầu tiên làm gì có giao thương.
Họ sản suất tự cung tự cấp đến khi dư thừa hàng hóa lúc đấy mới giao thương. Cho nên trừ khi Ninh Khải hàng hóa dư thừa quá mức thì Trần Thiên Ân mới phải giao thương với bên ngoài .
Lại nói kĩ hơn tình hình Ninh Khải. Trước khi Trần Thiên Ân đến đây, quận Ninh khải nghèo đói lương thực còn không đủ ăn. Lại thêm ba mươi vạn lưu dân tràn vào đã kiến nơi này càng khổ thêm.
Sau khi Trần Thiên Ân đến, nhờ các kiến thức của kiếp trước và tìm thấy giống lương thực có sản lượng cao. Mới khiến Ninh Khải phát triển nhanh chóng. Nhưng mặc dù vậy cũng chỉ đủ ăn, cho tới vụ mùa thứ hai với sản lượng khủng kh·iếp của giống mới lương thực. Tình trạng dư thừa lương thực bắt đầu.
Nhưng lúc này Trần Thiên Ân lại tiến hành thu mua dự chữ. Sau đó hắn lại sử dụng các loại hàng hóa như vải vóc, rượu bán cho dân. Cho nên tình trạng dư thừa vẫn cân bằng . Nhưng đến vụ mùa thứ ba này thì không được nữa.
Dân chúng dư thừa lương thực hàng hóa của Trần Thiên Ân không thể tiêu thụ . Lúc này Trần Thiên Ân phải kinh thương . Nhưng mở cửa Ninh Khải thì mọi ý đồ của hắn sẽ bị lộ. Hắn sẽ bị theo dõi gắt gao nhưng không mở thì kinh tế Ninh Khải lại bị phá hủy.
Nhưng may mắn lại một lần nữa mỉm cười với hắn . Thông tin nhà Tống loạn đã khiến hắn kích động không thôi. Vậy là kế hoạch một cuộc t·ấn c·ông bằng đường biển được hắn thành lập .
Những ngày qua, không khí Ninh Khải sôi sục kinh thương phát triển nhanh chóng, thật ra đều vì hắn mà thôi. Đại Tống là một con quái vật khổng lồ muốn cắn một miếng thịt của con quái vật này . Rồi chạy đi là vô cùng khó khăn. Chỉ cần ngày nào hắn không làm chủ Đại Việt thì hắn không dám đối đầu với Đại Tống.
Một đội quân với hai vạn người cả chiến thuyền với thương thuyền hơn một trăm chiếc. Không thể nào tự nhiên xuất hiện và biến mất được. Cho nên Trần Thiên Ân phải chuẩn bị và suy nghĩ về kế hoạch này vô cùng cẩn thận.
Nếu sai lầm không chỉ hắn sẽ c·hết mà cả trần gia cũng c·hết theo hắn. Hắn cho Trần Đức gom lương thực nhưng không phải trưng thu, mà là để người âm thầm mua. Đã kiến cho kinh tế của Ninh Khải ầm ầm phát triển . Mục đích của việc này là dấu diếm không cho ai phát hiện ninh Khải đang chuẩn bị c·hiến t·ranh. Cũng như an lòng dân chúng ninh Khải.
Hắn lấy đâu ra tiền ư. Như đã nói tiền không tự nhiên mất đi nó chỉ chuyển từ tay người này sang người khác thôi. Hắn thuê công nhân làm đường, sửa nhà xây thành trì kiến thiết Ninh Khải. Thì hắn lại lấy đất bán cho dân trong quá trình phân lại đất đai.
Lúc đó tiền của hắn không chỉ ít đi còn nhiều lên. Bây giờ hắn mua lương thực thịt cá quân nhu chuẩn bị c·hiến t·ranh. Nhưng hãy nhìn những kỹ viện, sòng bạc, quán ăn hắn đang xây dựng. Đây chính là cách hắn lấy tiền lại của dân chúng mà hắn mua lương thực chẳng quá thời gian lâu một chút thôi.
Còn q·uân đ·ội hai vạn người cùng chiến thuyền vậy hắn làm sao dấu được dân chúng. Cái này phải nói đến lý do mà Trần Thiên Ân lấy khi hắn biến mất một thời gian khỏi Ninh Khải rồi. Chính là diệt c·ướp biến.
Biển cả đối với người Cửu Châu vô cùng huyền bí rộng lớn vô tận. Nhưng không có nghĩa người Cửu Châu không biết gì về chúng. Họ đã đi ra biển đánh bắt cá, mò ngọc trai, san hô.
Chẳng qua là họ hoạt động gần bờ khoảng 50 km, vì thuyền bè chỉ có thể tiếp tế đến vậy. Nếu ra xa hơn có thể họ sẽ c·hết vì không được tiếp tế nước ngọt.
Vậy trong năm mươi km ấy có đảo không. Dạ thưa không chỉ có mà lại rất nhiều. Chỉ riêng từ bờ biển vạn Sơn đi ra đã có hơn chục đảo lớn nhỏ với số hải tặc hai nghìn tên. Nói gì toàn Cửu Châu.
Tàu thuyền của đám này nát vô cùng toàn là thương thuyền chúng c·ướp được. Không có các trọng hình v·ũ k·hí, t·ấn c·ông tầm xa chỉ có cung tên với một ít đao kiếm.
Những ngày qua Trần Thiên Ân hạ lệnh thủy quân tích cực huấn luyện. Họ huấn luyện bằng cách vô cùng máu tanh, lấy diệt hải tặc làm các nhiệm vụ.
Hai nghìn tên hải tặc đã bị họ g·iết gần hết. Họ cũng t·hương v·ong cả trăm người. Trần Thiên Ân điên rồi sao lại làm vậy. Cho tân quân ra trận đây là kiểu huấn luyện gì chứ. Trần Thiên Ân không điên, hắn làm vậy vì hai mục đích .
Thứ nhất thủy binh khó huấn luyện hơn bộ binh. Đây là ý kiến của hắn, khi trải qua mấy ngày tự mình huấn luyện thủy binh cùng bộ binh.
Bộ binh tác chiến lấy tập thể, số đông làm ưu thế công và thủ. Thủy binh lại ngược lại, mỗi một chiến hạm chỉ có bằng đấy người . Ưu thế của họ là v·ũ k·hí công khích tầm xa và kĩ năng cận chiến từng người .
Chả ai điên, hơn chục mét sàn thuyền lại đi dàn đội hình chiến đấu cả. Cho nên muốn có một hạm đội thủy binh mạnh, phải tham gia chiến đấu nhiều.
Trần Thiên Ân hạ lệnh không giữ tù binh, hải tặc toàn bộ bị g·iết hết. Việc man rợ này là cách Trần Thiên Ân huấn luyện tâm lý chiến cho thủy binh và là bước đầu để thủy quân quen với việc tàn sát này.
Việc này với người hiện đại là tội ác đáng lên án, nhưng ở Cửu Châu này . Việc đó tăng khả năng sống sót cho quân sĩ. Tại sao vậy ư. Xin thưa rằng trên biển cả mênh mông . Lương thực và nước ngọt là hai thứ vô cùng chân quý .
Với kích thước chiến hạm có hạn và việc liên lạc với đất liền không có . Thì việc chia sẻ lương thực hay nước uống cho tù binh là hành động của những thằng đần.
Trên mênh mông biển cả không ai biết tiếp theo sẽ gặp việc gì. Vì vậy nước và lương thực là thứ không cho phép hao tổn. Ngoài ra trên chiến hạm không có các nơi giam giữ tù phạm.
Một sơ sẩy để tù binh trốn ra, có thể khiến cả chiến hạm đó làm mồi cho cá. Cho nên việc giữ tù binh trên biển là không thể nào. Và việc Trần Thiên Ân cho quân lính tàn sát này chỉ là bước đầu làm quen thôi.
Mục đích thứ hai của đánh hải tặc là huấn luyện sự phối hợp nhịp nhàng với các chiến hạm. Có thể giúp t·ấn c·ông phòng thủ, cũng như chặn đường.
Trong một trận thủy chiến, việc các chiến hạm phối hợp quan trọng không khác gì kĩ năng chiến đấu của binh sĩ. Muốn giành chiến thắng trong thủy chiến hai yếu tố trên phải kết hợp nhuần nhuyễn. Và kết hợp một số yếu tố nữa . Như phán đoán thủy triều, dòng chảy của nước, thời tiết.
Vì lý do này mà trên mỗi chiến hạm, Trần Thiên Ân đều thêm hai tên tham mưu chức danh này. Hai tên tham mưu này là những người có kinh nghiệm đi biển nhiều năm. Nhiệm vụ của họ là phân tích các yếu tố tự nhiên, ảnh hưởng tới cuộc chiến.
0