0
Trong khi nước Việt tiến hành họp cũng như thu dọn sau c·hiến t·ranh thì tại nước Hán cũng diễn ra những cuộc cãi vã căng thẳng giữa 2 phe chủ chiến và chủ hòa.
Phe chủ hòa cho rằng vì phe chủ chiến quá ngông cuồng, coi thường nước Việt mới dẫn tới thất bại mất đi gần như 20 vạn quân cùng lượng lớn tàu thuyền lại hao hụt ngân khố lượng lớn do chi phí lương thảo gây ra.
Đồng thời cũng khiến thủy quân của 4 châu trực tiếp giảm 1 nửa, phải biết rằng thủy quân 4 châu này là chủ lực trong thiên hạ cửu châu của nhà Hán.
Trên điện, Trương Nhượng nói: Nếu như từ đầu nghe lời ta tiến hành c·hiến t·ranh chậm mà chắc với Tây Hạ thì chúng ta hoàn toàn có thể thắng thế lại giữ được nguồn cung muối ổn định.
Bây giờ thì hay rồi, Tây Hạ là kẻ thù truyền kiếp của chúng ta sẽ không xuất muối mà nước Việt cũng trở thành kẻ địch mới, giờ thì lấy đâu nguồn muối đây, 1 tháng nữa thôi trong khố sẽ không đủ muối cầm cự nữa rồi.
Đây cũng là cái cớ để phe Trương Nhượng từng quan văn thay nhau múa mép để dìm phe Tiêu Hà xuống.
Thượng thu bộ hộ nói: chỉ riêng trận chiến Di Châu này thôi, các công đã lãng phí của công mất 5000 tấn gạo lại cùng với đó là 2000 chiến thuyền, từng đó đã là ¼ ngân khố của đại Hán rồi.
Các ông có biết để có chừng có lương cùng thuyền, v·ũ k·hí thì cả nước phải tích góp thuế trong 2 năm mới có được không.
Giờ đây ngân sách đã rất eo hẹp liệu chúng ta chịu 1 lần công kích lớn từ Liêu quốc hay Hung Nô thì chúng ta lấy lương hay v·ũ k·hí đâu để chống lại.
Các ông làm tướng chỉ biết đâm chém nhau suốt ngày nhưng các ông có biết để các ông có sức đâm chém nhau cần phải nguồn lương cùng bao nhiêu dân phu đi theo thì các ông mới đánh được không.
Vậy mà đánh chỉ thua lại còn mất hẳn 20 vạn quân toàn bộ táng thân dưới biển.
20 vạn đó nếu đem về khai khẩn ruộng đất trồng lúa thì các ông biết có thể làm ra bao nhiêu lương 1 năm không? Đó là 20 vạn tấn lương thực đó.
Sau thượng thư bộ hộ lại tới thượng thư bộ Lệ thay phiên chỉ trích phe chủ chiến khiến cho bao nhiêu kẻ làm tướng mặt cực kì nóng nhưng cũng chỉ biết cúi mặt chịu trận bởi họ biết rằng thua trận phần lớn là do tướng bọn họ chứ không phải là quan văn.
Tiêu Hà tức giận nói: Nếu không phải vì ông can ngăn mới sinh ra nông nỗi này sao, quân địch có hơn 10 vạn quân lại có thế phòng thủ mà chúng ta chỉ đem 20 vạn quân là quá ít dẫn tới thất công thất bại
(Những tên tướng trở về vì giữ đầu mình nên khai khống số lượng quân của nước Việt tại Di Châu cũng như đổ lỗi là đối phương quá mạnh để tránh bị phạt, đây cũng là cách để cách để bố cáo với quần chúng nhân dân tránh việc nhân dân không tin tưởng vào vương triều)
Việc công bố sai thông tin để nhằm những thông tin có lợi cho chính mình được rất nhiều quốc gia áp dụng cho tới ngày nay bởi dù sao thì cơ quan ngôn luận chính vẫn nằm trong tay chính quyền vậy.
Tiêu Hà nói tiếp: Nếu như lần này ông không ngăn cản thì chúng ta có thể mang đi toàn bộ thủy quân của 4 châu cũng như lương thảo dồi dào thì quân ta hoàn toàn áp đảo cũng như không bị lo thiếu lương khi đánh trận rồi.
Ông có biết kể cả những thế hệ tương lai của các tướng nhà Hán chúng ta cũng tham gia trận này không?
Đây không chỉ là thua 1 trận mà nếu mất họ thì tương lai nhà Hán chúng ta sẽ bị trống 1 quãng thời gian dài thiếu những bậc lương tướng.
Ông nghĩ xem không phải nước Việt mà nước Liêu, Tây Hạ, Hung Nô t·ấn c·ông thì ta lấy ai ra cầm quân chống đỡ?
Hay là để đám văn nhân các ông ra cầm bút đánh trận?
Tiêu Hà đang cực kì hăng máu mà liên tục chỉ trích Trương Nhượng để đổ toàn bộ lỗi sai lên đầu Trương Nhượng.
Lúc này hoàng đế nhà Hán là Lưu Hiền mới cắt ngang lời nói: Tất cả im miệng! giờ này không phải là giờ để đổ lỗi do ai mà phải xử lý thế nào?
Nếu tiếp tục tình trạng này thì nước sẽ thiếu muối dẫn đến dân b·ạo l·oạn.
Chưa kể những tướng lĩnh tương lai của chúng ta ở đó cần phải cứu về.
Trương Nhượng nói: Thưa bệ hạ! Với nước Tây Hạ chúng ta không thể cầu hòa bởi 2 nước đánh nhau từ rất lâu đồng thời giá muối của Tây Hạ rất cao, nếu tiếp tục cho chúng hút máu dần chúng ta sẽ càng ngày suy yếu mà chúng càng mạnh tất có 1 ngày chúng mang quân đánh chúng ta.
Về nước Việt chúng dù mạnh nhưng cũng chỉ đủ để phòng thủ mà không thể t·ấn c·ông do dân số chúng qua ít sẽ không có nhu cầu cũng như khả năng t·ấn c·ông chúng ta.
Chưa kể tới 1 lúc chúng ta có thể hiểu chúng hơn thì vẫn sẵn sàng tiêu diệt và chiếm lấy chúng trong thời gian ngắn.
Vì thế đây là mục tiêu duy nhất có thể chọn hòa giải, đàm phán.
Lại nói giá muối cùng chất lượng và số lượng chúng còn nhiều hơn chúng ta.
Chưa kể v·ũ k·hí của chúng tốt hơn chúng ta nếu như thỏa thuận thành công hoàn toàn có thể dùng v·ũ k·hí mua từ quân Việt mà dễ dàng hơn trong việc t·ấn c·ông Tây Hạ.
Tiêu Hà không cho là đúng nói: Người nghĩ rằng quân Việt ngốc đến mức bán v·ũ k·hí cho chúng ta để chúng ta lớn mạnh sau rồi lại t·ấn c·ông chúng sao?
Trương Nhượng nói: Dù thế nào thì đây cũng là phương án duy nhất để xử lý, nếu không thì ngài có ý nào tốt hơn không?
Quân cứu viện chúng đã tới, thủy quân 4 châu đã mất 1 nửa, tướng cũng b·ị b·ắt lại rồi.
Lưu Hiền sốt sắng hỏi: Vậy làm sao để chuộc về những tướng trẻ cùng lính tù binh?
Trương Nhượng nói: Ta nghĩ những tướng trẻ đó thì chỉ cần gia tộc của họ xuất ra đủ tài nguyên thì nước Việt sẽ trả bởi dù sao giữ họ thì nước Việt cũng chẳng được cái gì mà còn mất lương để nuôi.
Riêng về binh lính b·ị b·ắt thần sẽ cố gắng thuyết phục nước Việt trả lại tuy nhiên khả năng không cao bởi nước Việt thiếu nhân lực sẽ sử dụng họ lao động khó mà trả.
Lại nói về nếu muốn mua muối của họ thì chắc chắn chúng ta sẽ phải mất thay vì thế chúng ta bỏ đám lính này lấy được ổn định về muối cũng tốt hơn.
Lưu Hiền nói: Được rồi việc này do Trương thái sư phụ trách có thể quyết định miễn sao không được đụng chạm tới lợi ích của đại Hán là được.
Tiêu Hà cùng đám tướng định nói gì can ngăn nhưng thấy vẻ kiên quyết của Hán đế vậy nên không dám nói gì thế nhưng bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ lại rộng thêm sẽ khiến sau này xảy ra nhiều biến cố với nước Hán.
Đây cũng là hành động đánh dấu uy tín của phe Tiêu Hà trong mắt Lưu Hiền đã phần nào suy giảm cũng khiến cho những tay chân ở dưới thêm phần lung lay, lo lắng.
Cũng chính vì điều này mà Tiêu Hà cùng Hàn Tín có những hành động bỏ mặc không cứu những quan văn trong đợt c·hiến t·ranh với nước Liêu sau này càng khiến cho triều đình nhà Hán thêm phần loạn.
Trương Nhượng quỳ xuống lĩnh chỉ sau đó trở về và cho người đi liên lạc với nước Việt.
Việc liên hệ với nước Việt vẫn do châu mục Phúc Châu phụ trách bởi trước giờ quan hệ với quan ngoại giao nước Việt rất tốt.
Hắn ngay lập tức nhận lệnh và cho viên sư gia cùng 1 thuyền lớn dong thẳng hướng Di Châu để xin gặp nói chuyện.
Về phía nước Việt bởi đã đoán trước được tình hình bởi không có nước Hán thì vẫn có thể giao thương với nước khác bình thường còn nước Hán không có Di Châu bán muối cho thì sẽ gặp đại loạn vậy nên hoàn toàn phải cúi đầu chịu thiệt.
Con thuyền của viên sư gia tuy lớn nhưng cũng chỉ 1 mình lại trên thuyền không mang quá nhiều khí giới lại có văn nhân đứng trước đại biểu tới nói chuyện nên nó nhanh chóng được dẫn đường đưa tới trung tâm hành chính để gặp Tiến.