Ngoài tiền bán v·ũ k·hí ra thì nguồn lợi từ những hàng hóa thiết yếu khác là không nhỏ như muối, quần áo, giày dép. Những đơn hàng của q·uân đ·ội các nước cũng cho nguồn lợi tương đương 50 triệu đồng Việt nữa.
Chỉ tính riêng đơn q·uân đ·ội các nước đã thu được về hẳn 100 triệu đồng Việt.
Nhưng đây cũng chỉ là 1 phần của chất béo bởi dù sao q·uân đ·ội là số ít, thị trường rộng lớn mới là mục tiêu của nước Việt với gần 300 triệu dân ở những quốc gia này.
Với những cơ sở sản xuất vải lấy nguyên liệu từ cây chuối có ở những hòn đảo phía nam. Các xưởng quần áo, giày vải liên tục mọc lên với quy mô sản xuất công nghiệp, chất lượng khá, giá lại cực rẻ so với giá thành 1 áo da thảo nguyên hay áo tơ lụa của các nước khác.
Ngay lập tức, ngành dệt may nước Việt đánh gục tất cả ngành quần áo các nước khiến cho các xưởng dệt nhỏ tại các nước giờ đây phải giải tán hoặc chỉ sản xuất 1 số trang phục truyền thống cũng như cho 1 lượng khách nhỏ quan lại.
Còn nguyên liệu đa số từ các nông dân làm ra lại được các thương lái thu gom bán lại cho nước Việt.
Tình trạng trên cũng diễn ra với các nước Liêu, Nguyên bởi dù sao quần áo da là quá nặng mặc dù giữ ấm tốt nhưng nước Việt lại có quần áo giữ ấm tốt tương đương và lại còn rất nhẹ không cồng kềnh như thế.
Cũng nhờ vậy mà nguồn hàng da trước làm quần áo giờ đây chuyển qua bán cho nước Việt được nhiều và rẻ hơn nhờ đó các công xưởng sản xuất giày da, túi ra có nguồn nguyên liệu tốt hơn, quay lại cạnh tranh trực tiếp với ngành giày các nước kia.
Ngoài việc tập trung thu mua nguyên liệu từ các quốc gia thì nước Việt cũng như Di Châu vẫn không ngừng nghỉ việc tự sản xuất nguyên liệu, lấy thí dụ điển hình là Sơn Đông cũng đã và đang triển khai trồng 5000ha cây lanh lấy sợi.
Tại đảo Phi và đảo Chà lại tiến hành trồng cây chuối và cây cọ bởi chúng là loại cây tận dụng hết toàn bộ như quả cho thực phẩm, lá, thân có thể làm sợi cho dệt may.
Nhờ diện tích chuối và cọ lên tới hằng ngàn km2 mà có thể cung cấp được số lượng lớn vải cho ngành sản xuất Di Châu.
Thậm chí ngành sản xuất Di Châu còn mạnh tới mức kinh doanh cấp ngược về nước Việt.
Tại nước Việt, các ngành sản xuất cũng mọc lên nhanh hơn nữa.
Nổi bật là tập đoàn hoàng gia Việt, hiện tại tập đoàn đã vươn vòi tới ngành sản xuất, dệt may cùng giày da.
Trong đó, tận dụng đội tàu hùng hậu, Sơn lại bố trí xây dựng những hầm băng lớn ở khu vực các đảo Chà, đảo Phi, Di Châu làm điểm trung chuyển băng tảng lớn nhờ đó mà các loại nông sản được trồng diện tích lớn ở các đảo phía nam đều được đóng thùng và cung cấp nhiệt độ để đi tới những thị trường phía bắc.
Từ đây, những người Việt sống và làm việc ở Sơn Đông cũng không khó để được sử dụng trái cây nhiệt đới.
Không những vậy, các quốc gia gần biển như Hán, Liêu, Sila, Câu Lưu cũng đều có thể mua được những sản phẩm này mặc dù hơi đắt hơn chút xíu, ở đây chỉ là X3 lần mà thôi.
Dù sao họ cũng là tang lớp quan chức, phú hào nên tiền là không thiếu.
Nhờ những dòng tiền liên tục đổ về mà nước Việt giờ đây không chỉ thu gom quặng, nguyên liệu mà còn mua được về rất nhiều nô lệ khỏe mạnh cũng như trẻ nhỏ mồ côi đem về.
Đoàn người này được đưa về Di Châu cho nghỉ ngơi sau đó kiểm tra sức khỏe cũng như tẩy rửa sạch sẽ tránh bệnh truyền nhiễm sau đó lại được đưa lên tàu nhanh chóng tới nước Việt.
Nước Việt trong mấy năm liên tục dùng cách này để bổ sung nhân khẩu cho các vùng bởi diện tích quá rộng lớn cũng như nền sản xuất công nghiệp hóa của nước Việt lúc nào cũng cần nhân lực bổ sung.
Những người này sẽ được phân chia tới các làng để việc đồng hóa tạo hiệu quả cao cũng như trẻ em sẽ được đưa tới các ngôi trường để đào tạo, và rèn luyện.
Di Châu đưa người về trong nước để đào tạo thì ngược lại, trong nước sẽ liên tục cử những người mới tới để hỗ trợ công việc quản lý trong quá trình mở rộng sản xuất.
Ngoài ra cũng có không ít những công nhân được cử từ tổng bộ tới, những cặp vợ chồng trẻ muốn đi Di Châu để tìm kiếm cơ hội phát triển cho riêng mình là không thiếu, thương nhân cũng không ngoại lệ.
Nhờ việc có lại những nhân sự chất lượng cùng với số lượng lớn giúp cho dân số Di Châu vẫn tiếp tục được tăng thêm.
Theo ước tính của phòng kế hoạch hóa gia đình quốc gia Việt thì trong năm thứ 7, dân số nước Việt tăng từ 6 triệu lên 9 triệu người, trong đo 2 triệu là từ sinh đẻ tự nhiên và 1 triệu là từ nhập cư.
Theo kế hoạch, năm thứ 8 nước Việt sẽ đạt được 14 triệu người tức tăng lên 5 triệu người dựa vào sinh đẻ tự nhiên là 4 triệu và nhập cư 1 triệu.
Tuy nhiên với diện tích lên tới gần 5 triệu km2 thì dân số này vẫn là quá thưa thớt, mới chỉ được 2,8 người/km 2.
Sơn sau khi nhìn con số này vẫn lắc đầu nói, tăng trưởng vậy quá chậm, đưa yêu cầu dân số ở năm 7 phải đạt được 20 triệu người. phòng kế hoạch hóa gia đình phải đưa lên phương án sớm nhất sau 2 ngày.
Quả nhiên 2 ngày sau 1 bản kế hoạch tăng dân của phòng kế hoạch gửi lên nội các.
Theo lịch hẹn, nội các cũng đã được tập hợp.
Trí: Các vị đã đọc bản kế hoạch rồi, xin cho ý kiến! Bắt đầu từ bộ công thương.
Lễ: Thưa các vị! Ta thấy rằng bản kế hoạch đó chỉ là cách để tăng nhân khẩu nhưng tăng bằng cách nào phải là chúng ta. Về tốc độ sinh sản tự nhiên như đã nói dừng ở mức 4 triệu người đã là mức tối đa. Vậy thì 7 triệu dân nữa từ đâu.
Lễ tiếp tục: Các vị thấy rằng dân số ở lục địa phía Đông nhiều nhưng vấn đề ở chỗ mỗi quốc gia đều có tiềm lực khổng lồ. Chúng ta vẫn liên tục rút lõi nhân khẩu ở đây nhưng chỉ được rút bằng cách từ từ gặm nhấm, nếu như chúng ta ăn quá nhiều thì các nước sẽ phát hiện mà cùng nhau quây đánh thì Di Châu chắc chắn mất.
Tuy nhiên, gần đây các quốc gia phương Đông đang rục rịch chiến tranh ta nghĩ đây là cơ hội rất lớn tuy nhiên con số 7 triệu là không thể lấy từ phương Đông được, đề nghị các vị cho phương án bổ sung.
Trí: Tốt, tiếp tục mời bộ quốc phòng cho ý kiến!
Vũ: Trong thời gian qua, trinh sát đã thâm nhập các vùng đất phía Tây Nam của nước ta cũng như các quốc gia phương Đông. Ta thấy rằng chỉ có cách chiến tranh với Rắn quốc ở phía Tây Nam.
1 là để thống nhất lãnh thổ dễ kiểm soát cũng như an toàn đề phòng 1 ngày bị thọc từ sau lưng.
2 cũng là điều mà bộ quốc phòng đang lo lắng, thời gian gần đây Rắn quốc liên tục tập trung quân đội cũng như trước đây liên tục có những lần chúng cho người đột kích 1 số làng ở gần sông Cả nhằm cướp phụ nữ cũng như cướp vật nuôi. Thậm chí 10 người đàn ông đang đánh cá bị giết chết và bị băm xác tới mức không nhận ra.
Quân khu Tây Nam cũng đã triển khai phòng ngự thế nhưng vẫn có mất mát xảy ra.
Vậy ta đề nghị lần này 1 công đôi việc tấn cung xóa sổ Rắn quốc và nhập chúng vào bản đồ nước Việt.
Sơn nghe liền nói: Vậy thực tế thương vong như thế nào, việc này bộ quốc phòng thất trách không đảm bảo được an toàn cho người dân, Vũ phải trực tiếp đến thăm hỏi hỗ trợ cũng như có biện pháp cho gia đình những người bị mất người thân đòi lại công đạo.
Sơn tức giận: Triệu tập tất cả quân đoàn của các quân khu, mỗi quân khu cử tới 1 nửa quân số thiện chiến nhất tham gia chiến dịch này, kể cả Di Châu ở xa cũng phải tham chiến.
Cụ thể bố trí quân đội như thế nào, bộ trưởng Vũ bố trí.
Bộ văn hóa- giáo dục: lập tức tuyên truyền người dân cả nước biết được tội ác của Rắn quốc với nước ta, làm sao kích động tinh thần giết giặc của toàn dân.
Bộ kinh tế: Chuẩn bị đầy đủ tiền bạc thu mua lương thực, thực phẩm, nhiên liệu cho chiến tranh.
Bộ giao thông vận tải: Phụ trách vận chuyển quân đội, nhu yếu phẩm.
Tất cả phối hợp hành động.
Lập tức ban bố báo động đỏ dọc sông Trấn Ninh không cho phép thuyền bè qua lại trong 2 tuần, cảnh báo dân chúng.
2 tuần sau, tất cả mũi bắt đầu tấn công.
Đích thân ta tham gia trận chiến với vai trò chủ tướng trung quân đánh thẳng vào kinh đô Rắn quốc.
Bắt sống hoặc giết toàn bộ hoàng gia, lãnh đạo, quan chức, tướng lĩnh của Rắn quốc, kẻ nào phản kháng trực tiếp giết.
Dân Rắn quốc nhập vào nước Việt vậy nên đối xử với người dân tử tế còn những kẻ còn lại không tha.
0